Mướt xanh rừng cọ Nghĩa Đô

LCĐT - Không chỉ hấp dẫn bởi bản sắc văn hóa của đồng bào dân tộc Tày và những nếp nhà sàn truyền thống, mảnh đất Nghĩa Đô còn khiến những ai đã từng đặt chân đến đây một lần chẳng muốn rời bước khi lạc chân vào rừng cọ mướt xanh thanh bình.

Những nếp nhà sàn truyền thống lợp mái cọ tạo vẻ đẹp cho vùng quê Nghĩa Đô.
Những nếp nhà sàn truyền thống lợp mái cọ tạo vẻ đẹp cho vùng quê Nghĩa Đô.

Với người dân Nghĩa Đô (Bảo Yên), rừng cọ đã trở thành hình ảnh gần gũi và thân quen. Những đứa trẻ lớn lên đã thấy cọ quanh nếp nhà sàn; thân cọ cao vút, hiên ngang như bản tính chân chất, ngay thẳng, không bao giờ chịu lùi bước trước khó khăn, thử thách của những người con ở mảnh đất giàu truyền thống cách mạng này. Không ai biết cây cọ đã có ở vùng đất này từ bao giờ, chỉ biết nó gắn bó với đời sống của đồng bào các dân tộc nơi đây bao đời nay. Lá cọ lợp trên những mái nhà sàn, vừa gần gũi với thiên nhiên vừa trở thành bản sắc của đồng bào Tày Nghĩa Đô. Cuống lá thì được bàn tay khéo léo của các bà, các mẹ dệt thành những tấm mành cho trẻ nhỏ ngon giấc. Cây cọ còn hiện hữu trong những vật dụng đơn sơ như chiếc quạt để phe phẩy khi trời lặng gió, hay cây chổi sột soạt ngoài sân…

Nghệ nhân Ma Thanh Sợi ở xã Nghĩa Đô tâm sự: Cây cọ ngày xưa giá trị lắm, thời bao cấp, mỗi lá cọ đến thời kỳ khai thác đều là tài sản của hợp tác xã. Ngày trước, bố ông đã phải đổi vài tạ lợn mới đủ mua cọ lợp căn nhà sàn ba gian. Để không phải bán đi những tài sản quý của gia đình khi mua lá cọ lợp nhà, trước ngày đi bộ đội, ông Sợi đã trồng hàng trăm cây cọ quanh nhà. Thời làm cán bộ xã, ông vận động người dân các thôn tích cực trồng cọ vào diện tích đất bỏ hoang, trước mắt để phục vụ nhu cầu của gia đình, sau có thể nâng cao thu nhập nếu thị trường cần. Những cây cọ trước đây ông Sợi trồng đã được vài chục tuổi, như hợp với khí hậu ở mảnh đất này,  cọ quanh năm xanh mát.

Cây cọ hàng chục năm tuổi.
Cây cọ hàng chục năm tuổi.

Ngày nay, cuộc sống đã có nhiều đổi thay, những ngôi nhà xây mọc lên ngày càng nhiều, cùng với đó, nhu cầu lấy đất để phát triển kinh tế khiến cho nhiều diện tích cọ bị chặt hạ. Tuy nhiên, ở Nghĩa Đô, cây cọ vẫn được người dân giữ gìn như một tài sản quý. Tới đây, huyện Bảo Yên xây dựng chương trình vận động các hộ dân bảo tồn nếp nhà sàn truyền thống và giữ gìn những đồi cọ lâu năm để đảm bảo cảnh quan phục vụ phát triển du lịch cộng đồng. Hy vọng, với hướng phát triển bền vững đó, hình ảnh rừng cọ sẽ còn được lưu giữ đến các thế hệ mai sau.

Có thể bạn quan tâm

Tin cùng chuyên mục

Hàm Rồng “thức giấc”

Hàm Rồng “thức giấc”

Khu du lịch sinh thái Hàm Rồng từng là điểm đến nổi tiếng bậc nhất ở Sa Pa, một thời là niềm tự hào của du lịch Lào Cai. Tuy nhiên, theo thời gian, với sự xuất hiện của hàng loạt điểm đến mới, Hàm Rồng dường như bị lãng quên, lặng lẽ đứng ngoài dòng chảy sôi động của ngành công nghiệp không khói. Vậy nhưng, trong thời gian gần đây, Hàm Rồng đang dần “thức giấc”.

Sự kết hợp hiệu quả thể thao và du lịch

Sự kết hợp hiệu quả thể thao và du lịch

Giữa tiết trời tháng 5 rực nắng, thành phố Đà Nẵng không chỉ rộn ràng bởi mùa du lịch hè đang bước đợt cao điểm mà còn sôi động với một sự kiện thể thao đỉnh cao: Giải vô địch bóng bàn quốc gia Báo Nhân Dân lần thứ 43 tranh Cúp PetroVietnam-PVCFC năm 2025.

Tái cấu trúc du lịch, giữ hồn bản sắc

Tái cấu trúc du lịch, giữ hồn bản sắc

Chủ trương sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh đang mở ra những chuyển động lớn cho ngành du lịch. Không đơn thuần là thay đổi ranh giới địa lý, việc sắp xếp lại đặt ra yêu cầu tái cấu trúc chiến lược phát triển, xây dựng chuỗi sản phẩm du lịch liên vùng nhưng vẫn bảo lưu bản sắc văn hóa, tạo sức hút cho điểm đến.

Khi điện ảnh hút khách du lịch

Khi điện ảnh hút khách du lịch

Tại Liên hoan phim quốc tế Cannes - một trong những liên hoan phim uy tín và danh giá nhất thế giới vừa diễn ra tại Pháp, đoàn Việt Nam tạo được ấn tượng mạnh mẽ với nhiều hoạt động quảng bá điện ảnh, du lịch và văn hóa đặc sắc. Đây có thể nói là cơ hội “vàng” không chỉ cho điện ảnh mà cho cả du lịch, khi xu hướng du lịch trải nghiệm, du lịch gắn với điện ảnh ngày càng được ưa chuộng...

Văn Chấn phát triển du lịch gắn với bảo tồn giá trị văn hóa

Văn Chấn phát triển du lịch gắn với bảo tồn giá trị văn hóa

Những năm qua, huyện Văn Chấn luôn quan tâm giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa, khai thác hiệu quả tiềm năng về cảnh quan thiên nhiên, văn hóa truyền thống dân tộc để phát triển du lịch. Từ lợi thế đó đã góp phần đưa Văn Chấn trở thành điểm đến được nhiều du khách lựa chọn.

[ẢNH] Khám phá vẻ đẹp động Gốc Găng

[ẢNH] Khám phá vẻ đẹp động Gốc Găng

Động Gốc Găng nằm trong lòng núi đá thuộc xã Lùng Vai, huyện Mường Khương. Trong lòng hang động không chỉ có nhiều nhũ đá đẹp mà còn có những dấu tích mang giá trị quan trọng về khảo cổ học. Hành trình khám phá động Gốc Găng đem lại cho chúng tôi những trải nghiệm khó quên.

Di sản trong guồng quay du lịch

Di sản trong guồng quay du lịch

Du lịch gắn với di sản văn hóa và thiên nhiên đang trở thành một trong những động lực phát triển kinh tế-xã hội quan trọng của nhiều địa phương. Từ vùng đồng bào dân tộc thiểu số đến các trung tâm di sản quốc gia và quốc tế, nhiều nơi đã biến di sản thành tài sản.

Làng Sen, điểm hẹn tháng 5

Làng Sen, điểm hẹn tháng 5

Ở miền quê xứ Nghệ, trên mảnh đất xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tháng 5 càng thêm ý nghĩa trong hương sen ngào ngạt và từng bước chân thành kính của dòng người về đây tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh, người con vĩ đại của dân tộc Việt Nam.

Hội thảo giới thiệu sản phẩm thủ công truyền thống gắn với các yếu tố đa dạng sinh học của Vườn Quốc gia Hoàng Liên

Hội thảo giới thiệu sản phẩm thủ công truyền thống gắn với các yếu tố đa dạng sinh học của Vườn Quốc gia Hoàng Liên

Sáng 16/5, tại thị xã Sa Pa, Trung tâm Bảo tồn và Phát triển tài nguyên nước phối hợp với Vườn Quốc gia Hoàng Liên tổ chức Hội thảo chia sẻ và giới thiệu sản phẩm thủ công truyền thống gắn với các yếu tố đa dạng sinh học của Vườn Quốc gia Hoàng Liên.

Vẻ đẹp Si Ma Cai

Vẻ đẹp Si Ma Cai

Mặc dù đã vào hạ, nhưng ở huyện Si Ma Cai - nơi trùng điệp núi rừng - thời tiết như mới bước vào thu. 

Trải nghiệm du lịch xanh đất Ngọc

Trải nghiệm du lịch xanh đất Ngọc

Du lịch xanh không chỉ là một xu hướng mà còn là một yêu cầu tất yếu để bảo đảm sự phát triển bền vững. Vì vậy, những năm qua, huyện Lục Yên đã khuyến khích, thu hút đầu tư xây dựng các dự án khu du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng tại các xã Khai Trung, Mường Lai, Lâm Thượng và xây dựng khu trưng bày, bán các sản phẩm lưu niệm từ đá quý, đá trắng, đặc sản của địa phương để thu hút du khách, góp phần phát triển kinh tế bền vững.

Đà Nẵng đặt mục tiêu trở thành điểm đến du lịch y tế

Đà Nẵng đặt mục tiêu trở thành điểm đến du lịch y tế

Đà Nẵng có đủ điều kiện trở thành trung tâm du lịch y tế hàng đầu miền Trung và cả nước. Loại hình du lịch này còn khá mới. Nắm bắt xu hướng đó, TP.Đà Nẵng đã có Đề án phát triển Du lịch Y tế giai đoạn 2025 - 2030, mục tiêu là nâng cao chất lượng dịch vụ phát triển du lịch y tế, góp phần tăng trưởng 2 con số.

Truyền thông góp sức xây dựng thương hiệu du lịch

Truyền thông góp sức xây dựng thương hiệu du lịch

Tỉnh Yên Bái đang dần khẳng định vị thế trên bản đồ du lịch cả nước. Với tiềm năng phong phú, từ cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ đến những nét văn hóa độc đáo của các dân tộc bản địa, Yên Bái đang nỗ lực xây dựng và quảng bá thương hiệu du lịch riêng, trong đó vai trò của truyền thông là vô cùng quan trọng.

fb yt zl tw