Ukraine thẳng tay cắt đứt dòng chảy khí đốt của Nga, châu Âu chịu trận
VOV.VN - Giới phân tích cho rằng, các nước trong Liên minh châu Âu (EU) sẽ chịu tổn thất trực tiếp lớn nhất từ việc Ukraine cắt đứt thỏa thuận trung chuyển khí đốt với Nga.
VOV.VN - Giới phân tích cho rằng, các nước trong Liên minh châu Âu (EU) sẽ chịu tổn thất trực tiếp lớn nhất từ việc Ukraine cắt đứt thỏa thuận trung chuyển khí đốt với Nga.
Thủ tướng Slovakia Robert Fico tuyên bố, nước này sẽ không cho phép Ukraine gia nhập tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) khi ông còn nắm quyền.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng chú ý về tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 28/9/2024.
Ngày 21/9, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova tuyên bố Nga sẽ không tham dự hội nghị thượng đỉnh hòa bình Ukraine lần thứ hai có thể diễn ra vào tháng 11 tới.
Ukraine ngày 20/9 đã ban hành lệnh cấm cài đặt ứng dụng nhắn tin Telegram trên các thiết bị do chính phủ cung cấp với lý do bảo đảm an ninh quốc gia.
Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg ngày 5/9 khẳng định sẽ duy trì hỗ trợ lâu dài cho Ukraine, dù không thể đảm bảo chắc chắn về viện trợ quân sự.
Theo các quan chức Liên bang Nga, cuộc tấn công bằng tên lửa có chứa bom chùm vào thành phố Belgorod và vùng ngoại ô, đã làm 37 thường dân bị thương.
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova cho hay cuộc tấn công của Kiev vào khu vực Kursk là một cách thức để phản ứng trước sáng kiến hòa bình của Tổng thống Nga Vladimir Putin.
Ngày 22/8, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã triệu tập cuộc họp gồm thành viên chính phủ, lãnh đạo các vùng để bàn về tình hình an ninh 3 tỉnh giáp giới với Ukraine. Cuộc họp diễn ra theo hình thức trực tuyến.
Trong khi Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho biết lực lượng ở mặt trận phía Đông đang được tăng cường, quan chức Bộ Quốc phòng Liên bang Nga cho biết một số đơn vị của Kiev đang rút khỏi tỉnh Kursk.
Việc quân đội Ukraine tấn công vào lãnh thổ Nga có thể làm gián đoạn nguồn cung cấp khí đốt cho EU. Cách biên giới Ukraine vài km bên trong nước Nga, Sudzha là một điểm xử lý quan trọng đối với khí đốt của Nga được xuất khẩu sang châu Âu.
Quan chức Ukraine xác nhận gần đây họ đã tấn công mạng vào nhà sản xuất vũ khí hạt nhân của Liên bang Nga và phá hủy một cây thứ 2 ở tỉnh Kursk, nơi đang diễn ra giao tranh ác liệt giữa các lực lượng của Moskva và Kiev.
Trận chiến ở tỉnh Kursk ban đầu được coi là sự cố nhỏ, liên quan đến một nhóm phá hoại, nhưng sau đó đã diễn ra ở quy mô lớn hơn và Bộ Tình trạng Khẩn cấp Liên bang Nga đã phải ban bố tình trạng khẩn cấp trong khu vực.
Những tuyên bố mới đây từ các quan chức cấp cao của Nga và Ukraine cho thấy Moscow và Kiev đã sẵn sàng đàm phán hòa bình nhằm chấm dứt xung đột. Mặc dù vậy, mỗi bên đều đưa ra những điều kiện tiên quyết mang tính trở ngại khó giải quyết.
Các nhà lãnh đạo của 32 quốc gia thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Dương (NATO) ngày 9/7 tập trung tại thủ đô Washington, Mỹ để tham dự Hội nghị thượng đỉnh đánh dấu 75 năm ra đời của liên minh quân sự.
Thỏa thuận với Ba Lan là thỏa thuận an ninh thứ 21 mà Ukraine đã ký kết với các quốc gia và khối, trong đó có Anh, Pháp, Đức, Đan Mạch, Canada, Italia, Hà Lan, Phần Lan, Latvia, Tây Ban Nha, Bỉ...
Nhật Bản sẽ hợp tác với Campuchia để hỗ trợ rà phá bom mìn tại Ukraine cũng như các quốc gia khác bị chiến tranh tàn phá.
Liên minh châu Âu (EU) sẽ mở các cuộc đàm phán về tư cách thành viên với Ukraine trong ngày 25/6, song màn khởi động tại Luxembourg này sẽ mang tính biểu tượng nhiều hơn là các cuộc đàm phán thực chất.
Đàm phán giữa Nga và Ukraine đã đi từ những cuộc trao đổi trực tiếp duy nhất năm 2022 đến triển vọng hòa bình ngày càng xa vời khi hai bên đối mặt với nhiều điểm nghẽn khó có thể vượt qua và những diễn biến mới trên chiến trường.
Thụy Sĩ cho biết hơn 90 quốc gia đã tham gia các cuộc đàm phán tại Hội nghị và đại đa số trong số đó đã chấp thuận thông qua tuyên bố chung, tuy nhiên vẫn còn nhiều quốc gia không đồng thuận.