Lên Mù Cang Chải hái sơn tra cùng đồng bào Mông

Lên Mù Cang Chải hái sơn tra cùng đồng bào Mông

Người Mông trên những dải núi cao Mù Cang Chải (Yên Bái) từ bao đời nay coi cây sơn tra là "người bạn" rất mực thủy chung của họ. Mỗi khi thu về, miền đất xa xôi này lại tràn ngập sắc vàng của những trái sơn tra thơm lựng.

Sa Pa bàn giao, đưa vào sử dụng 61 phòng học, phòng bộ môn trước năm học mới

Sa Pa bàn giao, đưa vào sử dụng 61 phòng học, phòng bộ môn trước năm học mới

Để đảm bảo cơ sở vật chất phục vụ năm học mới 2023 - 2024, bằng nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông mới, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi và từ thu tiền sử dụng đất, thị xã Sa Pa đã đầu tư xây dựng mới, nâng cấp, cải tạo, sửa chữa 14 danh mục trường học, với tổng mức đầu tư được duyệt trên 73 tỷ đồng.

Y Tý – đô thị du lịch lớn trong tương lai

Y Tý – đô thị du lịch lớn trong tương lai

Nhắc tới Lào Cai, du khách nhớ nhiều tới mảnh đất Sa Pa. Thế nhưng, có một vùng đất mang tên Y Tý (Bát Xát) cũng chứa đựng nhiều điều thú vị. Vài năm trở lại đây, Y Tý trở thành điểm đến mới của nhiều du khách thích khám phá, trải nghiệm.

Khám phá bản Tả Van trong mưa

Khám phá bản Tả Van trong mưa

Bản Tả Van luôn được du khách trong và ngoài nước coi là điểm đáng khám phá khi đến với Sa Pa. Nhưng nếu đến Tả Van vào ngày mưa, bạn sẽ còn thấy một vẻ đẹp khác lạ hơn nữa…

Từ “Bãi Cát” đến Khu du lịch quốc gia mang tầm quốc tế

120 năm du lịch Sa Pa: Từ “Bãi Cát” đến Khu du lịch quốc gia mang tầm quốc tế

Mảnh đất Sa Pa những ngày đầu tiên chỉ là bãi cát rộng mà cư dân các dân tộc bản địa thường quây quần họp chợ, nên tên gọi Sa Pa còn có nghĩa là “Bãi Cát”. Từ vùng núi non hoang sơ, chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, Sa Pa được người Pháp phát hiện và thành lập một trạm nghỉ dưỡng. Trải qua 120 năm với bao thăng trầm của lịch sử, Sa Pa đang vươn mình mạnh mẽ, trở thành khu du lịch quốc gia, mang tầm quốc tế, thu hút hàng triệu khách du lịch tới tham quan mỗi năm.

Bài 3: Nơi ấy “Trường Sa cạn”

Giữ bình yên nơi “đất thép” Bài 3: Nơi ấy “Trường Sa cạn”

Tả Gia Khâu từ lâu được coi là “Trường Sa cạn”, bởi đây là xã có 3 cái nhất với huyện Mường Khương, đó là nơi xa nhất, ít dân nhất và đặc biệt là “khát nước” nhất - khi được hỏi về vùng đất được cấp trên điều về tăng cường cho cơ sở, Trung tá Trần Anh Tuấn, Trưởng Công an xã Tả Gia Khâu tâm sự.

Thung lũng Mường Hoa rợp màu “hy vọng”

Thung lũng Mường Hoa rợp màu “hy vọng”

Thung lũng Mường Hoa từ lâu được mệnh danh là “kho thóc lớn" của thị xã Sa Pa với những tràn ruộng trải dài bên đôi bờ suối Mường Hoa. Theo thế đất ven núi cao, người dân các xã Hoàng Liên, Lao Chải (nay là phường Cầu Mây), Tả Van, Mường Hoa đã san tạo những thửa ruộng bậc thang đón nước từ trên “đỉnh trời” để làm nên những mùa vàng bội thu và những vẻ đẹp riêng có.

Mùa hè “không nghỉ”

Mùa hè “không nghỉ”

Với học sinh, mùa hè là khoảng thời gian “xả hơi” sau một năm học. Tuy nhiên, với nhiều thầy cô giáo, khoảng thời gian này dành để chuẩn bị công việc gắn liền với trường lớp, học trò.

Đi lễ hội Khô Già Già nghe truyền thuyết ngựa thần

Đi lễ hội Khô Già Già nghe truyền thuyết ngựa thần

Đầu tháng 6 âm lịch, các thôn, bản người Hà Nhì trên vùng cao Bát xát lại tưng bừng tổ chức lễ hội Khô Già Già, cầu cho mùa màng tươi tốt. Điều ít người biết là lễ hội xuất phát từ một truyền thuyết kỳ bí về ngựa thần trên núi Gạ Tà Mò.

fb yt zl tw