
Nhặt quả quế hái ra tiền
Khi quả quế chuyển màu xanh sang vàng cũng là lúc người dân vùng trồng quế Lào Cai đi nhặt những quả rụng bán cho tư thương. Nhặt quả quế đem lại nguồn thu nhập tăng thêm cho các hộ vùng trồng quế.
Khi quả quế chuyển màu xanh sang vàng cũng là lúc người dân vùng trồng quế Lào Cai đi nhặt những quả rụng bán cho tư thương. Nhặt quả quế đem lại nguồn thu nhập tăng thêm cho các hộ vùng trồng quế.
Năm 2024, tổng diện tích cây quế toàn tỉnh đạt 60.800 ha; khai thác hơn 157.000 tấn cành, lá, vỏ quế khô và 58.805 m3 gỗ quế; chiết xuất được 465 tấn tinh dầu. Cơ bản các vùng trồng quế sản xuất theo tiêu chuẩn an toàn, giá thu mua ổn định, năm 2025, Lào Cai phấn đấu có hơn 5.000 ha quế đạt tiêu chuẩn hữu cơ.
Toàn tỉnh Lào Cai hiện có hơn 60.800 ha quế và là tỉnh có vùng nguyên liệu quế đứng thứ 2 trong toàn quốc, chỉ sau tỉnh Yên Bái.
Trong tiết trời giá buốt của ngày đông, xuôi dòng sông Hồng, chúng tôi về Tân An - xã “cửa ngõ” phía đông nam huyện Văn Bàn. Sau hoàn lưu bão số 3 (Yagi) tháng 9/2024, mầm xanh bật dậy bên những bãi bồi ven sông, trên đồi quế trải dài tít tắp tỏa hương ngào ngạt cho khách qua đường cảm nhận được miền quê trù phú, ấm êm trong không khí tết cận kề…
Trận lũ quét và sạt lở đất đầu tháng 9 đã gây thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản, khiến hàng trăm hecta đất canh tác của người dân bị vùi lấp, sạt lở. Bên cạnh việc khẩn trương đầu tư xây dựng các khu tái thiết, các cấp, các ngành và chính quyền địa phương đang nỗ lực tập trung đảm bảo sinh kế bền vững cho người dân.
Những năm qua, diện mạo thôn Làng Đào 2 (xã Trì Quang, huyện Bảo Thắng) có nhiều đổi thay, trở thành vùng quê đáng sống. Trong thành quả chung ấy có đóng góp không nhỏ của đội ngũ đảng viên, người có uy tín trong thôn.
Những ngày này, tại các vùng trồng quế của tỉnh đang rộn ràng khai thác “vụ tám”, quế tươi vừa bóc cuộn tròn từng bó trên nương đồi, quế phơi đầy sân chuẩn bị xuất bán… đâu đâu cũng phủ bởi màu vàng, nâu của vỏ quế. Dưới cái nắng hanh của mùa thu, gương mặt người dân ánh lên niềm vui ngày mùa.
Nậm Chăm là thôn xa và khó khăn nhất xã Nậm Lúc (Bắc Hà) với 100% là đồng bào dân tộc Mông. Trước đây cả thôn hầu hết là hộ nghèo, nhờ được thụ hưởng các chính sách của Nhà nước, cùng nỗ lực vượt khó của bà con, đến nay đời sống của nhiều hộ đã được cải thiện.
Ký được hợp đồng bán 2 đồi quế xong, Tráng Khờ Xá và Lý Mờ Giờ ra về. Trên đường về đầu bay, lòng bay, họ rẽ vào quán bên đường mua cả một cái thủ lợn luộc mang về, mồm bảo mồm đêm nay lán thảo quả nhà Giờ nằm cạnh đường phải chứng kiến trận say đã đời của hai kẻ rượu chảy qua mồm từ lúc chưa đến tuổi gánh vác công việc ở đời.
Nhu cầu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên địa bàn tỉnh khoảng 150 tấn/năm, bao gồm thuốc trừ sâu, trừ bệnh, trừ cỏ và các chất kích thích sinh trưởng, trong đó các loại thuốc có nguồn gốc hóa học chiếm khoảng 93%, thuốc có nguồn gốc sinh học chiếm tỷ lệ rất nhỏ (khoảng 7%). Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hóa học trong thời gian dài để lại những tác động tiêu cực, ảnh hưởng đến sức khỏe con người và môi trường sống.
"Đường lớn đã mở rồi, người dân Bản Lắp vui lắm. Đây sẽ là điều kiện để việc đi lại, giao thương của người dân được dễ dàng, thuận lợi hơn. Sản phẩm của bà con làm ra vì thế cũng được nâng cao giá trị…”, anh Bàn Quang Tiến, Bí thư Chi bộ thôn Bản Lắp đưa tôi đi một vòng quanh thôn ngắm những tuyến đường đang được mở rộng còn nguyên màu đất đỏ, hào hứng nói, đôi mắt ăm ắp niềm vui.
Toàn tỉnh hiện có hơn 58.000 ha quế, hằng năm đưa ra thị trường khoảng 9.000 tấn vỏ quế, gần 120.000 tấn cành, lá và một số sản phẩm liên quan đến quế. Cây quế đã và đang mang lại nguồn thu nhập khá, giúp nâng cao đời sống, giảm nghèo và làm giàu cho người dân. Tuy vậy, ngành quế đang đứng trước một số khó khăn, thách thức và cần giải pháp tháo gỡ, phát triển bền vững.
UBND tỉnh vừa có văn bản chỉ đạo một số sở, ngành, địa phương về triển khai, thực hiện các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại trên cây quế.
Hiện nay, tại một số địa phương như Bắc Hà, Bảo Thắng, Bảo Yên, Văn Bàn có sâu đo gây hại mạnh trên cây quế với mật độ phổ biến 30 - 100 con/cây, cục bộ có nơi đến 200 con/cây. Ngành chức năng và các địa phương đang triển khai nhiều giải pháp ngăn chặn, không để sâu lan ra diện rộng.
Lựa chọn những giống cây trồng phù hợp với thổ nhưỡng, khí hậu địa phương và ban hành nghị quyết để định hướng người dân đưa vào sản xuất với quy mô hàng hóa, đó là cách làm hiệu quả trong chuyển đổi cơ cấu kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân xã Cốc Mỳ, huyện Bát Xát.
Để người dân có thể từng bước làm giàu từ nghề rừng, các cấp, ngành đang hướng tới nhiều giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế rừng theo Nghị quyết 10 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về Chiến lược phát triển nông nghiệp hàng hóa tỉnh.
Sau khi hoàn thành nghĩa vụ trở về địa phương, anh Hồ Văn Mạnh ở tổ 13 thị trấn Bát Xát đã mạnh dạn khởi nghiệp bằng mô hình vườn ươm cây giống.
Với diện tích khoảng 180.000ha, chủ yếu ở các tỉnh miền núi phía Bắc, năm 2023, nước ta xuất khẩu được hơn 89.000 tấn quế, đạt giá trị hơn 260 triệu USD, trở thành quốc gia sản xuất quế đứng đầu thế giới.
Trong gió xuân dịu mát, giữa rừng quế ngát hương, chúng tôi được nghe người dân thôn Bỗng 2, xã Cam Cọn (huyện Bảo Yên) kể những điều thú vị về rừng quế cổ thụ nhất, nhì tỉnh.
Tổng kim ngạch xuất khẩu quế năm 2023 đạt 260,9 triệu USD, tăng 14,6% về lượng và nhưng giảm 10,7% về giá trị so với năm 2022.