Cảnh báo khẩn cho những người đi xuất khẩu lao động
Cục Quản lý lao động ngoài nước phát đi cảnh báo về tình trạng lừa đảo nhằm vào người lao động có nguyện vọng đi làm việc ở nước ngoài.
Cục Quản lý lao động ngoài nước phát đi cảnh báo về tình trạng lừa đảo nhằm vào người lao động có nguyện vọng đi làm việc ở nước ngoài.
Sáng 13/11, tại Nhà văn hóa huyện Bảo Yên, Huyện đoàn Bảo Yên phối hợp với Hội Nông dân huyện tổ chức ngày hội tư vấn, giới thiệu việc làm và xuất khẩu lao động năm 2024.
6 tháng đầu năm, việc đưa lao động ra nước ngoài làm việc có nhiều chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, lừa đảo trong hoạt động xuất khẩu lao động vẫn diễn ra phức tạp và tinh vi.
Sáng 26/4, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên (GDNN-GDTX) thành phố Lào Cai tổ chức Ngày hội tư vấn việc làm, hướng nghiệp, phân luồng học sinh năm 2024 và ký kết hợp tác giữa Trung tâm GDNN-GDTX thành phố Lào Cai (tỉnh Lào Cai) và Trung tâm GDNN-GDTX huyện Than Uyên (tỉnh Lai Châu).
5 hình thức lừa đảo được Cục An toàn thông tin cảnh báo tới người dân gồm: Nhận làm thay thủ tục cấp, đổi giấy phép lái xe online để lừa đảo; lừa cung cấp dịch vụ "visa giá rẻ"; bẫy lừa đảo xuất khẩu lao động trên mạng; giả mạo trang web của Cục An ninh mạng; giả danh công an.
Vượt qua những rào cản về ngôn ngữ, trình độ học vấn, tập quán sinh hoạt… nhiều người lao động ở Lào Cai khi đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài đã học được tính kỷ luật, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý, điều hành của nước bạn. Trong hành trình tìm kiếm ước mơ “đi làm thuê, về làm chủ”, bên cạnh số tiền tiết kiệm, nhiều người trong số đó đã chọn cho mình con đường khởi nghiệp khi trở về.
Kỳ thi chọn lao động đi Hàn Quốc đợt đầu tiên năm 2024 dự kiến tuyển khoảng 15.300 người trúng tuyển, làm việc trong 5 ngành nghề.
Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội cho biết, Nhật Bản tiếp tục là thị trường tiếp nhận nhiều lao động Việt Nam nhất với 47.215 lao động trong 8 tháng 2023.
Bên cạnh những kết quả đạt được, chương trình phái cử thực tập sinh Việt Nam sang Nhật Bản bắt đầu từ năm 1993 đến nay đã bộc lộ một số hạn chế. Do đó, phía Việt Nam hoan nghênh và ủng hộ việc Nhật Bản triển khai việc xem xét sửa đổi quy định liên quan đến chương trình này, góp phần cải thiện điều kiện làm việc và thu nhập, bảo đảm quyền lợi cho thực tập sinh Việt Nam khi làm việc tại Nhật Bản.
Nhờ xuất khẩu lao động, nhiều lao động vùng cao đã đổi đời, thoát nghèo. Thậm chí, bằng nguồn vốn và kiến thức có được nơi xứ người, nhiều người đã khởi nghiệp thành công tại quê hương.