
Tết Gạ Ma O trên bản Hà Nhì
Sau tết Nguyên đán hằng năm, đồng bào Hà Nhì ở các thôn, bản trên một số xã vùng cao của huyện Bát Xát lại náo nức tổ chức tết Gạ Ma O cầu năm mới bình an, nhà nhà mạnh khỏe, mùa màng bội thu.
Sau tết Nguyên đán hằng năm, đồng bào Hà Nhì ở các thôn, bản trên một số xã vùng cao của huyện Bát Xát lại náo nức tổ chức tết Gạ Ma O cầu năm mới bình an, nhà nhà mạnh khỏe, mùa màng bội thu.
Đến với Y Tý vào dịp cuối tuần, du khách còn được khám phá, trải nghiệm chợ phiên như một bức tranh ngập tràn màu sắc văn hóa của bà con các dân tộc nơi đây.
Núi Lảo Thẩn cao khoảng 2.860m, nằm ở huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai, là điểm đến thu hút dân trekking, đặc biệt vào mùa Đông khi băng tuyết phủ trắng khắp núi rừng. Được mệnh danh là “nóc nhà Y Tý”, hành trình chinh phục đỉnh núi này không quá khó, phù hợp cho người mới bắt đầu.
Đến “xứ mưa” Y Tý (huyện Bát Xát) hỏi thăm nhà ông Ly Giờ Lúy giỏi nghề đan mâm mây, từ người già đến trẻ nhỏ ai cũng biết. Trong câu chuyện với người đường xa, họ còn không quên tấm tắc: Mâm mây của già Lúy đan đẹp lắm. Không chỉ đan cho nhà dùng, già còn làm bán cho bà con và khách du lịch nữa đấy!
Mặc dù sinh ra ở mảnh đất xa xôi nhất của huyện Bát Xát, em Ly Xe Sớ ở thôn Tả Gì Thàng, xã Y Tý đã vượt qua khó khăn vươn lên trong học tập và trở thành nữ sinh Hà Nhì đầu tiên của xã đủ điểm đỗ Học viện Cảnh sát nhân dân.
Nằm ở độ cao 2.000 m so với mực nước biển, xã Y Tý (huyện Bát Xát) là nơi sinh sống chủ yếu của đồng bào Hà Nhì đen. Người Hà Nhì nơi đây hiện còn lưu giữ nhiều nét văn hóa truyền thống mang đậm bản sắc dân tộc, trong đó có trang phục thể hiện giá trị lịch sử, văn hóa, nghệ thuật...
Cuộc sống gắn bó với núi rừng, nên những phong tục, tập quán đời thường của người Hà Nhì, gắn chặt với thiên nhiên, ngay cả những điệu múa, cũng mang đậm hơi thở của rừng xanh, vô cùng phóng khoáng, tự nhiên.
Ngày 15/7, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh, Đại hội đại biểu MTTQ Việt Nam tỉnh Lào Cai, lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2024 - 2029 tổ chức ngày làm việc thứ nhất. Trong buổi sáng, đại hội tập trung triển khai nhiều nội dung quan trọng.
Khi bắt đầu vào mùa Hè, mưa giăng khắp lối, là lúc cộng đồng người Hà Nhì ở vùng cao biên giới Tây Bắc của Tổ quốc chuẩn bị Tết Jé Khù Chà (Tết mùa mưa). Tết được người Hà Nhì thực hiện theo nghi thức truyền thống, mang nét văn hóa độc đáo của đồng bào nơi đây.
Nhà ở nói chung và nhà của người Hà Nhì nói riêng đều phản ánh đặc trưng văn hóa tộc người, phản ánh mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình và giữa thành viên gia đình với môi trường tự nhiên. Trong đó, cấu trúc không gian là đặc trưng quan trọng, phản ánh mối quan hệ xã hội trong ngôi nhà người Hà Nhì.
Giải Báo chí toàn quốc về Quốc hội và HĐND (Giải Diên Hồng) lần thứ 2, năm 2024 khép lại với Lễ trao giải trang trọng đúng dịp kỷ niệm 78 năm ngày Tổng tuyển cử đầu tiên bầu Quốc hội Việt Nam (6/1/1946 - 6/1/2024). Tại buổi lễ, tỉnh Lào Cai được xướng tên 2 lần trên thảm đỏ với 1 giải Khuyến khích và 1 giải B.
Do đặc thù về điều kiện địa hình, khí hậu và đặc điểm tự nhiên nơi sinh sống nên mỗi nhóm, ngành dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lào Cai sở hữu những loại hình kiến trúc nhà ở khác biệt.
Người Hà Nhì là một trong số dân tộc rất ít ngườif của tỉnh. Trong kho tàng văn hóa phong phú của mình, người Hà Nhì vẫn lưu giữ trò chơi nhảy que.
Chúng tôi lên Y Tý (huyện Bát Xát) khi những cơn mưa rào thoắt đến rồi cũng thoắt đi, mang điệp khúc của tiết trời cốc vũ chuyển sang tiết lập hạ. Đứng trên dốc Ngải Thầu nhìn xuống cánh đồng Thề Pả và các khu ruộng bậc thang, đâu đâu cũng thấy người, trâu và máy cày bừa nhỏ hối hả làm đất cấy lúa.
Trong những bài viết trước, chúng tôi đã kể câu chuyện về tấm gương những đại biểu HĐND các cấp là phụ nữ Hà Nhì nỗ lực vươn lên vượt qua định kiến, quyết tâm “cởi trói” cho phụ nữ Hà Nhì nói chung. Những tấm gương ấy ngày càng có sức lan tỏa, để huyện Bát Xát ngày càng có thêm nhiều đại biểu dân cử người Hà Nhì gương mẫu, đem trí tuệ, sức trẻ, nhiệt huyết cống hiến cho cộng đồng.
Y Tý là xã biên giới xa xôi, khó khăn bậc nhất của huyện Bát Xát, nơi quanh năm sương mờ bao phủ. Đến Y Tý, chúng tôi được trò chuyện với Sào Xá Gơ, cô gái người Hà Nhì xinh đẹp sinh năm 1998, cũng là đại biểu HĐND xã Y Tý được bà con tin yêu vì luôn nhiệt tình, tâm huyết giúp nhiều người dân được hưởng lợi từ cơ chế, chính sách hỗ trợ của Nhà nước, cùng bà con bảo tồn bản sắc dân tộc để phát triển du lịch cộng đồng.
“Nhà báo lên đi, mình sẽ đưa đi khắp đất trời Nậm Pung. Trước đây, giờ đang là mùa nông nhàn, nhưng nay thì bà con bận rộn lắm, nhà chăm sóc lê, nhà trồng rau vụ đông, nhà chuẩn bị thức ăn cho gia súc, vật nuôi trong mùa đông giá lạnh...”
Tỉnh vùng cao, biên giới Lào Cai có 25 nhóm, ngành dân tộc, với 66% đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó, dân tộc Hà Nhì chỉ sinh sống ở một số xã vùng cao huyện Bát Xát, thuộc nhóm dân tộc có dân số ít nhất tỉnh, với gần 5.000 người. Nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, đời sống đồng bào Hà Nhì ngày càng no ấm.
Từ xưa, không chỉ là vật nuôi có giá trị kinh tế, là thước đo giàu - nghèo của người dân vùng cao, con ngựa còn là biểu tượng văn hóa gắn bó với đời sống sinh hoạt tín ngưỡng, tâm linh của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Lào Cai.
Hủ tục "ngủ gác chuồng trâu" một thời là nỗi ám ảnh ở vùng người Hà Nhì cư trú. Ngày nay, thiếu nữ Hà Nhì đã hòa nhập vào môi trường xã hội phát triển, họ đã bước qua những hủ tục.