Lời cảm ơn của du khách nước ngoài đi lạc trong rừng tại Sa Pa
Lời cảm ơn của du khách nước ngoài đi lạc trong rừng tại Sa Pa
Lời cảm ơn của du khách nước ngoài đi lạc trong rừng tại Sa Pa
Sáng 6/11, UBND thị xã Sa Pa tổ chức trao thưởng đột xuất cho các đơn vị có thành tích trong công tác tìm kiếm người nước ngoài bị lạc tại Vườn Quốc gia Hoàng Liên (trong ảnh).
Thổ cẩm thêu tay của phụ nữ Dao đỏ ở Sa Pa rất độc đáo, bởi các hoa văn đặc sắc và màu sặc sỡ. Để làm được một bộ trang phục hoàn chỉnh, mỗi chị em phụ nữ phải mất rất nhiều thời gian và công sức. Sự tỷ mỷ trong mỗi công đoạn đã tạo nên những nét riêng biệt của trang phục dân tộc Dao đỏ.
Gần 2 triệu lượt khách Việt Nam và Thái Lan đã đến Campuchia trong 7 tháng tính từ đầu năm nay, tăng trên 20% so với cùng kỳ năm ngoái. Số lượng du khách từ 2 quốc gia láng giềng này cũng chiếm hơn một nửa lượng khách nước ngoài đến Campuchia thời gian qua.
Cung đường băng rừng khoảng chừng 6 - 7 km, chưa kể có nhiều côn trùng như muỗi, vắt… song khách Tây thích thú vì được trải nghiệm hái lá “thần dược” ở Sa Pa về làm nước tắm.
Theo thống kê mới nhất, trong tháng 7/2024, lượng khách quốc tế đến Việt Nam đạt 1,15 triệu lượt, tăng 10,9% so với cùng kỳ năm 2023.
Với khoảng 17,78 triệu lượt du khách nước ngoài đến Nhật Bản trong nửa đầu năm 2024, mức cao nhất từ trước đến nay xét trong giai đoạn sáu tháng, Nhật Bản dự kiến đón lượng du khách kỷ lục. Ðây là tín hiệu tích cực khi du lịch Nhật Bản phục hồi nhanh chóng sau đại dịch Covid-19, song cũng đặt ra nhiều thách thức mới. Chính phủ Nhật Bản đang nỗ lực giải quyết tình trạng du lịch quá tải, phát triển bền vững ngành công nghiệp không khói.
Theo nhiều chuyên gia, với tốc độ tăng trưởng khách quốc tế đến Việt Nam thời gian gần đây, nhiều khả năng ngành du lịch nước ta sẽ hoàn thành chỉ tiêu đón 18 triệu lượt khách trong năm, tương đương mức tăng kỷ lục trước dịch Covid-19 (năm 2019). So với mục tiêu năm 2024 của du lịch một số nước khu vực như Thái Lan và Malaysia thì con số này vẫn rất khiêm tốn. Du lịch Việt Nam còn nhiều điều cần làm nếu muốn trở thành điểm đến thu hút khách quốc tế hàng đầu khu vực.
Ngành du lịch đang xác định vị trí trên bản đồ du lịch thế giới. Tuy nhiên, trong báo cáo mới đây của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) về Chỉ số Phát triển Du lịch và Lữ hành năm 2024, có một số chỉ số du lịch Việt Nam bị xếp ở vị trí “đội sổ”.
5 tháng đầu năm 2024, khách du lịch quốc tế đến Việt Nam đạt gần 7,6 triệu lượt, tăng 64,9% so với cùng kỳ năm 2023 và tăng 3,9% so với cùng kỳ năm 2019 - thời điểm trước dịch Covid-19. Đây là tín hiệu vui cho thấy du lịch Việt Nam hồi phục nhanh chóng. Tuy nhiên, du lịch tăng trưởng nhanh nhưng kèm theo lại tái phát những bất cập, hạn chế cũ: Nạn bắt chẹt khách, tăng giá tùy tiện, chỗ đông chỗ ít, quá tải ở điểm đến kỳ nghỉ lễ dài ngày, lộn xộn trong hoạt động du lịch...
Theo Cơ quan Du lịch Nhật Bản, du khách nước ngoài chi tiêu trung bình 234.524 yen vào năm 2022, 212.764 yen vào năm 2023 và 208.760 yen trong quý đầu năm 2024 - các con số cho thấy xu hướng sụt giảm.
Với việc có nhiều nhà hàng danh tiếng, được gắn sao Michelin, Nhật Bản đang trở thành điểm đến hấp dẫn với các thực khách nước ngoài giàu có nhưng nước này đang đối mặt với việc thiếu nguồn cung.
Theo trang The Travel, Việt Nam mang đến chuỗi giá trị du lịch tuyệt vời vào năm 2024, với chi phí sinh hoạt phải chăng, ẩm thực ngon và chỗ ở hợp lý.
Trong 3 tháng đầu năm 2024, Lào đã đón hơn 1 triệu lượt khách quốc tế, đây là con số rất ấn tượng so với chỉ tiêu mà nước này đặt ra cho năm 2024 là đón hơn 2,7 triệu lượt khách nước ngoài.
Tại Triển lãm du lịch và kỳ nghỉ lần thứ 27 tại Ottawa, Canada, các loại hình du lịch thú vị và những điểm đến sinh động ở Việt Nam được giới thiệu nổi bật, thu hút khách tham quan.
Theo Cục Du lịch quốc gia Việt Nam (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch), ngành du lịch nước ta đang nỗ lực thực hiện mục tiêu trong năm 2024 đón khoảng 18 triệu lượt khách quốc tế, phục vụ 110 triệu lượt khách du lịch nội địa, tổng thu từ du lịch đạt khoảng 840 nghìn tỷ đồng. Để đạt được mục tiêu này, ngành du lịch rất cần những chính sách thị thực mang tính đột phá, cởi mở và thuận tiện hơn nữa cho du khách nước ngoài.
Chỉ trong 3 tháng đầu năm, vịnh Hạ Long, Quảng Ninh đón hơn 610.000 lượt khách du lịch và thu về hơn 200 tỷ đồng tiền bán vé tham quan.
Với rất nhiều người nước ngoài đến Việt Nam, Hà Nội là nơi họ không thể bỏ qua.
Tại nhiều sân bay Đông Nam Á, hợp tác công tư đã thay đổi hoàn toàn cách thức du lịch, từ các tính năng thông minh đến việc liên kết những ứng dụng thanh toán kỹ thuật số.
Chỉ thị phát triển du lịch toàn diện, nhanh và bền vững mà Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ban hành tiếp tục yêu cầu các đơn vị nhanh chóng nghiên cứu, mở rộng chính sách thị thực thông thoáng.