
Di sản kiến trúc quân sự độc nhất Đông Nam Á
Thành Nhà Hồ - di sản thế giới tại Thanh Hóa - được các học giả quốc tế đánh giá là kiệt tác kiến trúc quân sự độc đáo, thể hiện trình độ kỹ thuật và quy hoạch vượt bậc của Việt Nam thời Trần - Hồ.
Thành Nhà Hồ - di sản thế giới tại Thanh Hóa - được các học giả quốc tế đánh giá là kiệt tác kiến trúc quân sự độc đáo, thể hiện trình độ kỹ thuật và quy hoạch vượt bậc của Việt Nam thời Trần - Hồ.
Sau khi được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, nghề cói Kim Sơn (Ninh Bình) đã có bước phát triển rõ rệt. Người dân hưởng lợi trực tiếp từ việc tăng giá trị sản phẩm, mở rộng thị trường và phát triển du lịch làng nghề.
Sau khi sáp nhập, Lào Cai và Yên Bái sẽ hình thành “vành đai di sản” kéo dài từ đỉnh Fansipan đến lòng hồ Thác Bà để hướng tới vùng du lịch trọng điểm.
Lĩnh vực du lịch cao cấp đang dịch chuyển từ mô hình nghỉ dưỡng đơn thuần sang các hình thức trải nghiệm gắn liền với văn hóa, lịch sử và tự nhiên. Trong đó, các khách sạn và khu nghỉ dưỡng nằm gần các Di sản Thế giới được UNESCO ghi danh đang ngày càng thu hút nhóm khách hàng trung lưu và thượng lưu.
Hội Kiến trúc sư Việt Nam vừa công bố Giải thưởng Kiến trúc quốc gia lần thứ 16 (2024 - 2025). Theo đó, Khu tái thiết Làng Nủ và Nậm Tông được trao giải Vàng, hạng mục Kiến trúc công cộng.
Tối ngày 11/4, tại không gian đi bộ phố Trần Nhân Tông và phụ cận (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội), Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội 2025 đã chính thức khai mạc trong không khí sôi động, rực rỡ sắc màu di sản.
Khi những giai điệu vang lên trong không gian của các địa danh lịch sử, chúng không chỉ mang đến giá trị giải trí mà còn làm sống lại ký ức, giúp bảo tồn và phát huy giá trị di sản theo cách sáng tạo.
Vào dịp gần Tết, tại Khu tập thể cũ số 6 Tông Đản (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), không gian Tết Việt xưa được tái hiện để du khách trải nghiệm văn hoá trà Việt, thưởng thức nghệ thuật Xẩm và tìm hiểu về áo dài ngũ thân.
Quảng bá hình ảnh đất nước thông qua các hoạt động truyền thông di sản văn hóa cần phải có tính độc đáo và mang bản sắc riêng. Với bề dày lịch sử hàng nghìn năm, di sản văn hóa mỗi quốc gia đều là độc nhất, không giống với bất cứ nơi nào trên thế giới.
Được ghi vào danh sách Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2016, trò Xuân Phả đã vượt ra khỏi phạm vi làng xã, trở thành một biểu tượng quý giá của văn hóa dân gian Việt Nam.
Tuần "Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam" năm 2024 và Liên hoan nghệ thuật hát then, đàn tính các dân tộc Tày, Nùng, Thái lần thứ VII, năm 2024 sẽ được tổ chức tại Làng văn hóa, du lịch các dân tộc Việt Nam.
Áo dài truyền thống với "nét" đẹp tinh tế và giá trị lịch sử đã gắn bó với đời sống người Việt Nam hàng trăm năm qua, được bạn bè quốc tế biết đến và công nhận.
Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch vừa bổ sung 17 di sản vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Khi một di sản được phong danh, không chỉ người dân địa phương vui mừng, tự hào mà điều đó phần nào còn giúp du lịch phát triển cũng như lan tỏa giá trị di sản hơn.
16 nghệ sĩ dự án "Di sản văn hóa Việt qua góc nhìn nghệ sĩ đương đại" mong muốn dùng hội họa thắp sáng di sản.
Sinh thời, đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng luôn dành quan tâm đặc biệt tới sự nghiệp văn hóa, giáo dục của đất nước. Trong cuốn sách Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, đồng chí nhiều lần nhấn mạnh:
Các tổ chức, doanh nghiệp và các điểm di tích tại Huế đang tích cực giảm rác thải nhựa trong hoạt động du lịch. Đây là một trong những hoạt động thiết thực xây dựng Huế trở thành thành phố xanh - sạch - sáng.
Thời gian qua, công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa các tộc người gắn với phát triển bền vững được cấp ủy đảng, chính quyền tỉnh Lào Cai quan tâm, bước đầu mang lại kết quả.
Ðã gần bốn năm kể từ khi Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1129/QÐ-TTg "Phê duyệt Ðề án phát triển kinh tế ban đêm ở Việt Nam", mặc dù đến nay nhìn chung đã có những chuyển biến tích cực nhưng kết quả tại nhiều nơi chưa đạt như kỳ vọng.
Game hóa di sản tại Việt Nam vừa là hướng đi mới đầy tiềm năng trong phát triển du lịch, vừa mở ra cơ hội quảng bá văn hóa. Các chuyên gia cho rằng, ứng dụng trò chơi không chỉ hấp dẫn mà cần chính xác, tôn trọng giá trị lịch sử, văn hóa.
Thời gian qua, một số điểm đến đã lồng ghép các trò chơi vào quá trình tham quan của khách du lịch, giúp tăng tính trải nghiệm và tương tác.