
Tặng 1.300 cây giống hồng xiêm cho nông dân xã Thống Nhất
Sáng 21/2, Hội Nông dân Thành phố Lào Cai phối hợp với Đảng ủy xã Thống Nhất tổ chức tặng cây giống hồng xiêm cho hội viên nông dân.
Sáng 21/2, Hội Nông dân Thành phố Lào Cai phối hợp với Đảng ủy xã Thống Nhất tổ chức tặng cây giống hồng xiêm cho hội viên nông dân.
Ở mảnh đất biên cương Si Ma Cai, nơi in dấu bước chân ngựa Thần, người dân đang không ngừng vươn lên, thay đổi cuộc sống từ chính đôi tay cần mẫn, biến núi đồi hoang sơ thành những vườn cây ăn quả ôn đới trĩu quả.
Bản Liên Hà 6, xã Bảo Hà, huyện Bảo Yên có 130 hộ, với hơn 500 nhân khẩu, hầu hết là người từ Hưng Yên lên Lào Cai lập nghiệp từ những năm 60 của thế kỷ trước, theo lời kêu gọi xây dựng vùng kinh tế mới của Đảng và Nhà nước. Hơn 60 năm gắn bó với mảnh đất biên cương của Tổ quốc, bản nhỏ bên bờ sông Hồng đã “thay da, đổi thịt”.
Đó là chị Sùng Thị Sa, sinh năm 1994, Chi hội trưởng Chi hội Phụ nữ thôn Lả Dì Thàng, xã Tả Van Chư (huyện Bắc Hà). Mong muốn thoát nghèo cho bản thân và cộng đồng, chị Sa đã “dám nghĩ, dám làm” thay đổi cách phát triển kinh tế. Nhờ đó, gia đình chị đã thoát nghèo, cuộc sống ngày càng được cải thiện và nâng cao.
So với các lĩnh vực khác, thiệt hại của sản xuất nông nghiệp tuy không lớn như hạ tầng, giao thông nhưng tác động trực tiếp tới việc làm, thu nhập và đời sống của hàng chục nghìn hộ nông dân trong tỉnh.
Xác định tuyên vận là cách cụ thể hóa chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước vào cuộc sống, thời gian qua, huyện Mường Khương đã dành sự ưu tiên xứng đáng công tác tuyên vận đối với chương trình xây dựng nông thôn mới và đạt được hiệu quả rất tích cực.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3, nhiều diện tích lúa, hoa màu và cây ăn quả trên địa bàn tỉnh bị ngập nước, ngã đổ, dập nát... Ngành nông nghiệp và các địa phương đang hướng dẫn, hỗ trợ nông dân khẩn trương triển khai các biện pháp khôi phục sản xuất.
Thời điểm này, nông dân trong tỉnh đang khẩn trương khắc phục hậu quả mưa lũ. Đồng hành với nhà nông, những cán bộ khuyến nông không quản mưa nắng, cùng xuống đồng để hướng dẫn bà con các biện pháp vệ sinh đồng ruộng, khôi phục sản xuất.
Thôn Báu, xã Thái Niên là vựa na trồng trên đất bãi bồi lớn nhất huyện Bảo Thắng. Thôn có khoảng 25 ha, hơn nửa đã đến tuổi cho thu hoạch. Đợt lũ lịch sử vừa qua nhấn chìm toàn bộ diện tích na trồng trên đất bãi bồi trong 4 ngày, nước lên cao đến mức cây na 15 đến 20 năm tuổi vẫn bị ngập không thấy ngọn. Chờ con nước rút, đất phù sa mới bồi se, nứt như bát men rạn thì người trồng na thôn Báu đua nhau ra bãi bồi đào, khơi đất ở gốc để na thoát nguy cơ thối rễ.
Bảo Thắng là địa phương có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp hàng đầu của tỉnh. Để tận dụng tiềm năng, thế mạnh đó, huyện Bảo Thắng đã triển khai nhiều giải pháp để phát triển nông nghiệp hàng hóa, trong đó chú trọng tuyên truyền, vận động người dân cải tạo vườn tạp, chuyển đổi sang trồng cây có hiệu quả kinh tế cao như bưởi, thanh long ruột đỏ, na, đại táo, cam vê hai...
Sau 20 năm triển khai các nội dung hợp tác trên các lĩnh vực như phát triển nông nghiệp, du lịch, quy hoạch xây dựng đô thị… với những kết quả ấn tượng đạt được, mô hình hợp tác giữa tỉnh Lào Cai và vùng Nouvelle Aquitaine đã trở thành điển hình về hợp tác địa phương giữa 2 quốc gia, góp phần tăng cường mối quan hệ hữu nghị gắn bó giữa Việt Nam và Cộng hòa Pháp.
Ngày 22/8, Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Bắc Hà phối hợp với Hội Nông dân thị trấn Bắc Hà tổ chức tập huấn trao đổi, chia sẻ kiến thức, kỹ thuật trồng và chăm sóc, đốn tỉa cây ăn quả ôn đới.
Sau mỗi vụ nuôi quả, cây sẽ bị suy yếu cần được chăm sóc đúng cách để mau phục hồi, chuẩn bị cho vụ quả sau đạt năng suất, chất lượng cao.
Trung tâm Khuyến nông và Dịch vụ nông nghiệp tỉnh đã đổi mới hoạt động theo hướng xây dựng các mô hình áp dụng khoa học - kỹ thuật, giúp nông dân thay đổi phương thức sản xuất, làm chủ đồng ruộng, tạo ra sản phẩm có năng suất, chất lượng cao.
Giống cây ăn quả có vai trò quan trọng, quyết định đến năng suất, chất lượng quả thu hoạch. Do đó, việc bình tuyển, công nhận cây đầu dòng, từ đó nhân giống ra diện rộng đối với cây ăn quả đặc hữu của tỉnh phục vụ nhu cầu của nông dân cần được chú trọng.
Những năm qua, ngoài các điểm du lịch tên tuổi như Sa Pa, Y Tý, Bắc Hà..., ở các huyện vùng cao biên giới thuộc địa bàn tỉnh Lào Cai đã có nhiều bứt phá trong việc đánh thức và thúc đẩy sản xuất nông nghiệp gắn với phát triển du lịch.
Dãy núi đá trắng và đỉnh núi nhọn thuộc thôn Mù Tráng Phìn, xã Cán Cấu (huyện Si Ma Cai) nhìn như đôi cánh đại bàng khổng lồ đang dang rộng. Ngày trước, khi mùa xuân đến có những đôi đại bàng rủ nhau về làm tổ nên đồng bào Mông nơi đây gọi là núi Đại Bàng.
Trong xây dựng nông thôn mới, tiêu chí số 13 về Tổ chức sản xuất có vai trò quan trọng, hướng tới đưa sản xuất nhỏ lẻ, nông hộ sang sản xuất hàng hóa, quy mô lớn; sản xuất theo chuỗi giá trị, từ đó nâng cao thu nhập, giảm nghèo bền vững cho người dân. Những năm qua, các địa phương trong tỉnh đã nỗ lực triển khai các giải pháp thực hiện tiêu chí này.
Huyện Bảo Thắng được Chính phủ công nhận đạt chuẩn nông thôn mới năm 2020 với 11/11 xã đạt chuẩn nông thôn mới, đời sống vật chất, tinh thần của người dân ngày càng được nâng lên, niềm tin của Nhân dân đối với sự lãnh đạo của Đảng bộ được củng cố, tạo nền tảng vững chắc cho thực hiện mục tiêu nghị quyết đại hội đảng bộ các cấp. Để có được kết quả này, một phần do Bảo Thắng phát huy tốt vai trò tuyên truyền, vận động trong phát triển kinh tế - xã hội.
Hè về cũng là thời điểm đào, mận chín rộ trên cao nguyên Bắc Hà. Khi ghé thăm nơi đây, du khách sẽ có cơ hội trải nghiệm hái, thưởng thức tại chỗ những chùm quả ngọt và mang về làm quà cho người thân, bạn bè.