Liên tiếp các vụ bạo lực học đường, độ tuổi ngày càng trẻ hóa
Tình trạng bạo lực học đường đang diễn ra khá phức tạp. Làm gì để ngăn chặn vấn nạn này vẫn là câu hỏi nhức nhối.
Tình trạng bạo lực học đường đang diễn ra khá phức tạp. Làm gì để ngăn chặn vấn nạn này vẫn là câu hỏi nhức nhối.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đánh giá cao Trung ương Đoàn, Hội đồng Đội Trung ương đã có sáng kiến tổ chức Phiên họp giả định Quốc hội trẻ em với mong muốn thúc đẩy sự tham gia sớm của trẻ em vào các hoạt động chính trị, xã hội; khơi dậy trong trẻ em khát vọng cống hiến.
Ngày 6/9, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên thành phố Lào Cai phối hợp với Công an thành phố tổ chức hoạt động trải nghiệm tìm hiểu pháp luật về an toàn giao thông - an ninh mạng - bạo lực học đường - kỹ năng thực hành xã hội - rèn luyện bản thân.
Sáng 27/5, tại Trung tâm hội nghị thành phố đã diễn ra Chương trình tiếp xúc, đối thoại giữa Thường trực HĐND thành phố Lào Cai với trẻ em trên địa bàn năm 2024.
Trước nguy cơ nhiều đối tượng xấu tìm mọi cách lôi kéo, dụ dỗ học sinh hút thuốc lá điện tử, tham gia đánh nhau, tổ chức đua xe, thậm chí sử dụng ma túy… các cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh thường xuyên phối hợp với lực lượng chức năng tuyên truyền phòng, chống tệ nạn xã hội, giúp học sinh nhận diện hành vi vi phạm pháp luật, bảo vệ bản thân trước những cám dỗ.
Bạo lực học đường diễn ra gần đây với tính chất, mức độ ngày càng đáng lo ngại, có dấu hiệu gia tăng cả về số lượng cũng như mức độ nguy hiểm cả trong và ngoài nhà trường. Không chỉ là vấn đề “động chân, động tay”, mà còn bạo lực cả về tinh thần, xúc phạm nhân phẩm của nhau.
Sáng 1/4, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Lễ phát động cuộc thi “Sáng kiến bảo đảm trật tự trường học về phòng ngừa bạo lực học đường và lao động trẻ em” lần thứ nhất.
Trong tuần qua, hai vụ học sinh đánh nhau liên tiếp được đăng tải trên mạng xã hội. Câu chuyện không mới nhưng lại thêm báo động về thực trạng này. Làm gì để ngăn chặn bạo lực học đường và tăng cường chăm sóc sức khỏe tâm thần cho học sinh?
Sáng 15/3, UBND tỉnh tổ chức hội nghị bảo đảm an toàn giao thông; phòng cháy, chữa cháy, phòng, chống ma túy, thuốc lá, bạo lực học đường và đuối nước đối với học sinh, sinh viên trên địa bàn tỉnh Lào Cai.
Chiều 13/3, tại Trường THCS Kim Tân, Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Lào Cai tổ chức Hội thảo nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức lý tưởng, khơi dậy khát vọng cống hiến cho học sinh THCS.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Công an, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, lãnh đạo các tỉnh, thành, các tổ chức đoàn, hội… phối hợp giáo dục
Bạo lực học đường đang là mối lo ngại của rất nhiều gia đình, nhà trường, gây nhức nhối trong xã hội vì những hậu quả về mặt thể chất và tinh thần cho học sinh, đặc biệt là trẻ vị thành niên. Các bác sĩ tâm lí nhận định, bạo lực học đường xảy ra một phần do trẻ chưa có được những kĩ năng trước những hoàn cảnh bạo lực cụ thể.
Tỉnh Tuyên Quang tăng cường kỷ luật, kỷ cương, bảo đảm an ninh trật tự, an toàn trường học và xây dựng văn hóa học đường.
Sáng 27/11, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên thành phố Lào Cai phối hợp với Trung tâm Y tế huyện Bảo Thắng tổ chức Chương trình phổ biến pháp luật với chủ đề “Phòng chống tệ nạn xã hội – HIV/AIDS và bạo lực học đường”.
Trường học là nơi học sinh dành nhiều thời gian hàng ngày và cũng là môi trường ảnh hưởng nhiều đến khả năng phát triển của trẻ. Chính vì vậy, làm sao để có một môi trường học tập an toàn, lành mạnh là điều xã hội hết sức quan tâm hiện nay.
Từ đầu năm học 2023 - 2024 đến nay, cả nước liên tiếp xảy ra nhiều vụ học sinh đánh nhau, giáo viên đánh học sinh. Từ cấp bộ, ngành đến địa phương cũng đã ban hành nhiều công văn chấn chỉnh tình trạng bạo lực học đường, song giải pháp ngăn ngừa tận gốc vẫn còn bỏ ngỏ.
Ngày 13/10, trao đổi với phóng viên Báo Lào Cai, thầy giáo Nguyễn Văn Hoàng, Hiệu trưởng Trường THCS Bản Cầm (huyện Bảo Thắng) xác nhận một nữ sinh của trường phải nhập viện điều trị sau khi bị một bạn nữ cùng lớp đánh. Đây cũng là vụ bạo lực học đường đầu tiên xảy ra tại nhà trường.
Liên quan đến đoạn video về một giáo viên có hành vi thiếu chuẩn mực với học sinh, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội cho biết, đơn vị đã nhận được báo cáo về sự việc của Trường Trung học Phổ thông Phan Huy Chú - Thạch Thất (huyện Thạch Thất).
Trong năm học vừa qua, bạo lực học đường vẫn xảy ra, thậm chí phức tạp ở một số nơi; tỷ lệ học sinh, sinh viên vi phạm pháp luật mặc dù không cao nhưng đang có xu hướng gia tăng.
Trước thực trạng thời gian qua, số vụ xâm hại trẻ em cũng như số trẻ em bị tai nạn, thương tích vẫn còn nhiều, các đại biểu Quốc hội kiến nghị cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật về chăm sóc, giáo dục trẻ em để bảo đảm an toàn cho trẻ em trên cả nước.