
Đường nội đồng kết nối vụ mùa bội thu
Đường nội đồng có vai trò quan trọng trong vận chuyển, tiêu thụ nông sản địa phương. Thời gian qua, Lào Cai đã chú trọng xây dựng các tuyến đường nội đồng phục vụ sản xuất nông nghiệp hàng hóa.
Đường nội đồng có vai trò quan trọng trong vận chuyển, tiêu thụ nông sản địa phương. Thời gian qua, Lào Cai đã chú trọng xây dựng các tuyến đường nội đồng phục vụ sản xuất nông nghiệp hàng hóa.
Do ảnh hưởng bão số 3 (tháng 9/2024), nhiều công trình thủy lợi, cấp nước trên địa bàn huyện Bảo Yên bị hư hỏng nặng, ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp. Chính quyền địa phương đã và đang triển khai nhiều giải pháp để ứng phó với hạn hán và thiếu nước sản xuất.
Thời tiết cực đoan do trái đất nóng lên đã làm ảnh hưởng tới cuộc sống, sản xuất của người dân, nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp. Trước tình hình đó, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hà Nội đã đưa nhiều giải pháp, phương pháp canh tác, sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững thân thiện môi trường, góp phần làm giảm phát thải trong nông nghiệp tác động xấu đến môi trường.
Ngày 25/2, Hội Nông dân huyện Mường Khương tổ chức chương trình trao tặng phân bón cho hội viên, nông dân nghèo xã Nấm Lư (Mường Khương).
Vừa qua, thôn Lếch Mông, xã Thanh Bình (thị xã Sa Pa) - thôn cuối cùng của tỉnh Lào Cai đã có điện, mở ra chương mới trong phát triển kinh tế - văn hóa cho bà con nơi đây.
Ngay sau tết Nguyên đán Ất Tỵ, nông dân trong tỉnh đã xuống đồng thu hoạch cây trồng vụ đông, làm đất, gieo cấy vụ lúa xuân… tạo khí thế cho sản xuất nông nghiệp.
Sáng 13/2, UBND huyện Bát Xát tổ chức Hội nghị đánh giá tiến độ khắc phục hậu quả thiên tai lĩnh vực nông nghiệp do ảnh hưởng cơn bão số 3.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ban hành Công điện về việc chủ động phòng, chống rét đậm, rét hại kéo dài.
Bản Liên Hà 6, xã Bảo Hà, huyện Bảo Yên có 130 hộ, với hơn 500 nhân khẩu, hầu hết là người từ Hưng Yên lên Lào Cai lập nghiệp từ những năm 60 của thế kỷ trước, theo lời kêu gọi xây dựng vùng kinh tế mới của Đảng và Nhà nước. Hơn 60 năm gắn bó với mảnh đất biên cương của Tổ quốc, bản nhỏ bên bờ sông Hồng đã “thay da, đổi thịt”.
Năm 2024, tình hình phát triển kinh tế - xã hội của huyện Mường Khương cơ bản duy trì và ổn định. Nghị quyết 10 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy được triển khai tích cực, các cây trồng chủ lực, cây trồng tiềm năng tiếp tục được mở rộng diện tích, chất lượng sản phẩm được nâng lên, mang lại thu nhập ổn định cho Nhân dân.
Chiều 25/12, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lào Cai tổ chức hội nghị tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025.
Trận lũ quét và sạt lở đất đầu tháng 9 đã gây thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản, khiến hàng trăm hecta đất canh tác của người dân bị vùi lấp, sạt lở. Bên cạnh việc khẩn trương đầu tư xây dựng các khu tái thiết, các cấp, các ngành và chính quyền địa phương đang nỗ lực tập trung đảm bảo sinh kế bền vững cho người dân.
Xây dựng nông thôn mới không chỉ là phát triển cơ sở hạ tầng, mà còn là nâng cao đời sống người dân thông qua các mô hình sản xuất hiệu quả và bền vững. Nông nghiệp hữu cơ là một trong những yếu tố quan trọng giúp Bắc Hà thực hiện thành công mục tiêu này, đồng thời nâng cao giá trị nông sản, tạo dựng thương hiệu cho nông nghiệp địa phương.
Ngay sau mưa lũ, nông dân các vùng chuyên canh rau ở huyện Bảo Thắng tập trung khôi phục diện tích bị ngập úng bằng những cây trồng phù hợp, đáp ứng nhu cầu rau xanh của thị trường. Những bãi bồi ven sông Hồng và các mảnh vườn nhà đã phủ lên màu xanh non, hứa hẹn vụ rau đông thắng lợi.
Sau lũ, hơn 1 ha đất trồng rau của gia đình ông Nguyễn Văn Nguyên, ở thôn An Thành, xã Quang Kim bị phủ bởi lớp đất pha cát dày gần 2 mét. Ông Nguyên chia sẻ: Trước khi xảy ra lũ đợt 1, gia đình đang chuẩn bị thu hoạch lứa rau gia vị các loại và rau bắp cải trồng trong tháng 8, ước tính cả gốc và lãi hơn 100 triệu đồng. Thế nhưng, mưa lũ đã vùi lấp tất cả.
So với các lĩnh vực khác, thiệt hại của sản xuất nông nghiệp tuy không lớn như hạ tầng, giao thông nhưng tác động trực tiếp tới việc làm, thu nhập và đời sống của hàng chục nghìn hộ nông dân trong tỉnh.
Với hơn 3.226 ha cây trồng (chè, quế) đạt chứng nhận hữu cơ, huyện Bắc Hà đang là địa phương dẫn đầu về sản xuất nông nghiệp hữu cơ của tỉnh. Trên địa bàn huyện đã hình thành vùng sản xuất tập trung, gắn với chuỗi liên kết tiêu thụ sản phẩm.
Đa dạng hóa sinh kế, phát triển mô hình giảm nghèo trên cơ sở khai thác hiệu quả thế mạnh địa phương là giải pháp quan trọng để thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Bảo Yên.
Cụ thể hóa phong trào thi đua “Khắc phục hậu quả, thiệt hại và khôi phục sản xuất, ổn định cuộc sống sau cơn bão số 3 - bão Yagi”, huyện Bảo Yên tổ chức hoạt động dân vận “Cùng nhau về thôn” hỗ trợ khắc phục hậu quả thiên tai, khôi phục sản xuất nông nghiệp.
Hoàn lưu bão số 3 gây mưa lớn, lũ quét, sạt lở đất, ngập úng khiến sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Lào Cai bị thiệt hại nặng nề... Thiệt hại rất lớn trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi ảnh hưởng không nhỏ đến tốc độ tăng trưởng toàn ngành trong năm 2024.