Từ khóa: "Người Mông"

53 kết quả

Trăm năm kể chuyện nghề rèn

Trăm năm kể chuyện nghề rèn

“Cạch! Cạch!” - tiếng búa đập vào thanh sắt phát ra từ một lò rèn nhỏ nằm cuối thôn Bản Phố 2C (xã Bản Phố, huyện Bắc Hà) khiến chúng tôi mường tượng về một thời hoàng kim của làng rèn Bản Phố. Dù thăng trầm của thời cuộc khiến nghề rèn dần mai một nhưng ở Bản Phố vẫn còn đó những người bám trụ với nghề, bằng cách riêng miệt mài truyền dạy cho thế hệ tương lai. Họ giữ gìn “kho tàng” câu chuyện cũng như kỹ thuật đúc rèn tồn tại cả trăm năm ở vùng cao nguyên trắng.

[Ảnh] Cùng phụ nữ vùng cao Si Ma Cai lên nương

[Ảnh] Cùng phụ nữ vùng cao Si Ma Cai lên nương

Mùa này, đi đến các thôn, bản của huyện vùng cao Si Ma Cai, du khách sẽ được hòa mình vào thiên nhiên hoang sơ, hùng vĩ, được ngắm những ruộng lúa, nương ngô, vườn gừng xanh mướt. Tô điểm cho bức tranh thiên nhiên tươi đẹp này chính là những phụ nữ dân tộc Mông nơi đây. Với sự chăm chỉ, cần cù, hằng ngày, phụ nữ dân tộc Mông lên nương để chăm sóc, vun xới cho những cây trồng đơm hoa, kết trái, để có những vụ mùa bội thu.

Lan tỏa gương sáng gia đình đảng viên người dân tộc thiểu số (Bài 2)

Lan tỏa gương sáng gia đình đảng viên người dân tộc thiểu số (Bài 2)

69 năm tuổi đời, 45 năm tuổi Đảng, ông Châu A Sình sống tại thôn Hòa Sử Pán 1, xã Mường Hoa (thị xã Sa Pa) được biết đến là đảng viên đầu tiên của xã và là tấm gương sáng cho con cháu, người dân địa phương học tập. Gia đình ông Châu A Sình giàu truyền thống với 7 thành viên là đảng viên. Phát huy truyền thống tốt đẹp, gia đình ông Châu A Sình là tấm gương sáng tiên phong trong xóa bỏ hủ tục tại địa phương.

Đổi thay Hát Tình

Đổi thay Hát Tình

Vào khoảng năm 1993, do ở vùng quê cũ thuộc xã Bản Liền, huyện Bắc Hà thiếu đất sản xuất, lại hay xảy ra thiên tai nên gần 30 hộ người Mông ở đây đã tìm sang thôn Hát Tình, xã Chiềng Ken, huyện Văn Bàn để định cư.

Ngăn chặn ''virus lừa phỉnh'' đội lốt nhân quyền - ghi tại một số tỉnh miền núi

Ngăn chặn ''virus lừa phỉnh'' đội lốt nhân quyền - ghi tại một số tỉnh miền núi

Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng khẳng định: Nhân dân là trung tâm, là chủ thể của công cuộc đổi mới xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; mọi chủ trương, chính sách phải thực sự xuất phát từ cuộc sống, từ nguyện vọng, quyền và lợi ích chính đáng của nhân dân, lấy hạnh phúc, ấm no của nhân dân làm mục tiêu phấn đấu...

Độc đáo nghệ thuật thêu thổ cẩm của người Mông Tả Ngài Chồ

Độc đáo nghệ thuật thêu thổ cẩm của người Mông Tả Ngài Chồ

Nghề thêu thổ cẩm được trao truyền qua nhiều thế hệ người Mông ở Tả Ngài Chồ, Mường Khương và được phụ nữ chú trọng gìn giữ. Điều đặc biệt ở nghệ thuật thêu của người Mông Tả Ngài Chồ là các hoa văn, họa tiết không hề được vẽ hay lên khuôn trước mà đều do người thêu tưởng tượng, phối màu chỉ nhưng đường nét rất tinh xảo dưới câu chuyện của sắc màu.

Người Mông Sa Pa vượt mưa, xuyên rừng hái chàm nhuộm vải

Người Mông Sa Pa vượt mưa, xuyên rừng hái chàm nhuộm vải

Cây chàm từ xa xưa đã gắn bó với đời sống sinh hoạt của người Mông Sa Pa. Cộng đồng người Mông truyền tai nhau rằng "ở đâu có người Mông nơi đó có cây chàm" càng khẳng định vai trò quan trọng của loại cây này đối với mỗi thế hệ người Mông trên mảnh đất Sa Pa. 

Đặc sắc điệu múa của người Mông

Đặc sắc điệu múa của người Mông

Người Mông có câu: “Đã là con trai người Mông phải biết thổi khèn, thổi sáo, thổi đàn môi. Đã là con gái Mông phải biết nghe tiếng khèn, tiếng sáo, tiếng đàn môi”. Và những người thổi khèn, sáo hay nhất thì sẽ có nhiều người yêu. Nên từ xa xưa, các chàng trai người Mông mới lớn đã thi nhau học thổi khèn, thổi sáo.

Chung tay xây dựng văn hóa mang bản sắc Lào Cai

Chung tay xây dựng văn hóa mang bản sắc Lào Cai

Lào Cai, mảnh đất tụ hội 25 nhóm, ngành dân tộc anh em là điểm đến tham quan, du lịch của du khách muôn phương. Với mỗi du khách, miền đất đặc biệt ấn tượng, có sức hút mạnh mẽ không chỉ bởi cảnh sắc thiên nhiên mà còn bởi nét đẹp văn hóa của mỗi dân tộc, mỗi khu dân cư.

Kiến trúc đặc sắc và văn hóa đặc trưng của bản Cát Cát - Sa Pa ngày càng thu hút khách du lịch

Kiến trúc đặc sắc và văn hóa đặc trưng của bản Cát Cát - Sa Pa ngày càng thu hút khách du lịch

Nằm dưới chân dãy núi Hoàng Liên Sơn, giữa thung lũng bốn bề là núi, Cát Cát là điểm du lịch cộng đồng lý tưởng cho du khách khi muốn tìm hiểu và khám phá đời sống văn hóa của con người vùng cao Tây Bắc. Để đến với bản Cát Cát (xã San Sả Hồ, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai), du khách xuất phát từ trung tâm thị trấn Sa Pa, theo con đường hướng về phía núi Fanxipan khoảng gần 3km.

fbytzltw