
Chuẩn bị cho vấn đề già hóa dân số
Già hóa dân số đang là vấn đề mang tính toàn cầu, có tác động mạnh mẽ và tạo thách thức lớn đến tình hình ổn định, phát triển kinh tế-xã hội tại nhiều quốc gia trên thế giới.
Già hóa dân số đang là vấn đề mang tính toàn cầu, có tác động mạnh mẽ và tạo thách thức lớn đến tình hình ổn định, phát triển kinh tế-xã hội tại nhiều quốc gia trên thế giới.
Từ ngày 1/7/2024, việc điều chỉnh mức lương cơ sở và lương tối thiểu vùng kéo theo có 3 thay đổi về mức đóng bảo hiểm y tế (BHYT) mà người dân cần lưu ý.
Luật Bảo hiểm xã hội 2024 được Quốc hội khóa XV thông qua đã quy định trợ cấp hưu trí xã hội hằng tháng cho người từ đủ 75 tuổi trở lên có hiệu lực từ ngày 1/7/2025.
“Mức tham chiếu được điều chỉnh trên cơ sở mức tăng của chỉ số giá tiêu dùng, tăng trưởng kinh tế, phù hợp với khả năng của ngân sách Nhà nước và quỹ BHXH”, đại diện Bộ LĐTB&XH thông tin.
Hợp tác quốc tế về bảo hiểm xã hội sẽ góp phần quan trọng trong phát triển hệ thống bảo hiểm xã hội linh hoạt, đa dạng, đa tầng, hiện đại, hội nhập, tiến tới tiệm cận với các tiêu chuẩn quốc tế.
Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới, mặc dù Việt Nam có thành tích tăng trưởng ấn tượng trong những năm qua, nhưng hệ thống an sinh tại Việt Nam cũng đang phải đối mặt những khó khăn khi tỷ lệ lao động khu vực phi chính thức tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện chưa cao. Tỷ lệ người cao tuổi Việt Nam sẽ tăng lên đến 15% dân số vào năm 2035 và nếu phần lớn không nằm trong hệ thống bảo hiểm xã hội sẽ đặt ra những thách thức lớn cho an sinh xã hội.
Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) đã bổ sung quy định về điều chỉnh mức tăng cao hơn đối với đối tượng nghỉ hưu trước năm 1995 và người có mức lương hưu thấp.
Chính phủ cơ bản thống nhất về nguyên tắc việc tiếp thu, chỉnh lý quy định về tỷ lệ hưởng lương hưu đối với lao động nam nghỉ hưu có thời gian đóng BHXH từ đủ 15 năm đến dưới 20 năm, nhằm cải thiện hơn tỷ lệ hưởng lương hưu và góp phần giảm bớt chênh lệch về tỷ lệ hưởng lương hưu so với lao động nữ có thời gian đóng tương ứng.
Phiên họp thứ 34 diễn ra trong 3 ngày (11 - 13/6) thực hiện 16 nội dung, gồm: Xem xét, cho ý kiến đối với 8 dự án Luật, 3 dự thảo nghị quyết sẽ trình Quốc hội xem xét, thông qua tại đợt 2 của Kỳ họp thứ 7 và 5 nội dung khác thuộc thẩm quyền của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Quốc hội dành cả ngày 27/5 thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi.
Cả nước có 1,5 triệu người từ 80 tuổi trở lên không có lương hưu, đang hưởng trợ cấp xã hội. Khi giảm độ tuổi hưởng trợ cấp hưu trí xã hội từ 80 tuổi xuống 75 tuổi sẽ có thêm 800.000 người được hưởng trợ cấp hưu trí xã hội...
Từ ngày 1/7/2024, dự kiến lương cán bộ, công chức, viên chức tăng khoảng 30%, nhiều người về hưu mong muốn được tăng lương hưu lên 15% để có thêm khoản tiền góp phần cải thiện đời sống.
Bảo hiểm xã hội Việt Nam đề xuất mức điều chỉnh lương hưu tăng 8% từ ngày 1/7 tới.
Thứ năm, ngày 23/11/2023, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ 19 của Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV tại Nhà Quốc hội dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ.
Bạn đọc hỏi, tôi tham gia bảo hiểm xã hội ở công ty tại Việt Nam được 4 năm, nay tôi sắp đi xuất khẩu lao động tại Nhật. Khi tôi làm việc ở Nhật thì có được đóng bảo hiểm xã hội nữa không? Nếu được thì có cộng dồn vào thời gian tôi tham gia bảo hiểm ở Việt Nam không?
Người lao động làm việc trong điều kiện bình thường muốn hưởng lương hưu cần đáp ứng điều kiện về số năm tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) và tuổi nghỉ hưu. Vậy lựa chọn tham gia BHXH như thế nào để nghỉ hưu hợp lý nhất trong năm 2023.
Chính phủ yêu cầu Bảo hiểm Xã hội Việt Nam chủ trì, phối hợp với các cơ quan, địa phương triển khai đồng bộ các giải pháp hạn chế số người lao động rút bảo hiểm xã hội một lần
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đề nghị Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội xem xét việc giáo viên mầm non có ít nhất 15 năm công tác được nghỉ hưu sớm hơn (tối đa 5 năm).
Tổng LĐLĐ Việt Nam khuyến khích các tỉnh, thành phố tổ chức được nhiều buổi tiếp xúc chuyên đề.