
Một "đại dịch" đang phát triển mạnh tại Việt Nam
Tim mạch, phổi mạn tính, ung thư, tiểu đường ước tính gây thiệt hại khoảng 30.000 tỷ USD cho nền kinh tế thế giới.
Tim mạch, phổi mạn tính, ung thư, tiểu đường ước tính gây thiệt hại khoảng 30.000 tỷ USD cho nền kinh tế thế giới.
Các chuyên gia cho rằng việc đánh thuế đồ uống có đường là cần thiết để điều chỉnh hành vi của người dùng, qua đó giảm thiểu tác hại của loại đồ uống này.
Cuộc điều tra của tờ The Guardian cho thấy 98% người dân châu Âu hít thở không khí ô nhiễm có hại nghiêm trọng, có liên quan đến 400.000 ca tử vong mỗi năm.
Liên hợp quốc vừa điều chỉnh số liệu thống kê số người thiệt mạng vì lũ lụt ở Libya xuống còn gần 4.000 người, thấp hơn nhiều so với con số 11.300 người được công bố trước đó.
Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Bác sĩ Trần Thị Giáng Hương nằm trong danh sách 5 ứng cử viên cho vị trí Giám đốc Văn phòng khu vực Tây Thái Bình Dương của WHO nhiệm kỳ 2024 - 2029.
Các ca nhiễm và nhập viện do Covid-19 đang gia tăng ở Mỹ, châu Âu và châu Á. Làn sóng này là do virus corona EG.5 'Eris', một biến thể phụ của chủng Omicron xuất hiện từ tháng 11-2021.
Tổ chức Y tế thế giới hôm qua cho biết, đang theo dõi một số biến thể virus SARS-CoV-2, trong đó có biến thể EG.5 đang lan rộng ở Mỹ và Anh.
Khí hậu ấm hơn được cho là giúp muỗi sinh sản nhanh hơn và tạo điều kiện cho vi rút tồn tại trong cơ thể chúng.
Đã có 1 bệnh nhân tử vong, 4 bệnh nhân thở máy, trong đó có 2 người rất nặng, liệt gần như hoàn toàn không còn khả năng để chỉ định truyền thuốc giải độc botulinum là những gì đau xót vừa diễn ra.
Thuốc lá đang đem lại những gánh nặng rất lớn cả về sức khỏe và kinh tế cho người hút. Để giảm tác hại của thuốc lá, việc tăng thuế là một trong những biện pháp hiệu quả.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Y tế phối hợp các bộ, ngành liên quan chuẩn bị hồ sơ theo quy định để chuyển dịch COVID-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang nhóm B và công bố hết dịch.
Việc di chuyển của con người đang đứng trước sự thay đổi mang tính bước ngoặt. Một thế giới đang phục hồi sau đại dịch COVID-19 là thời điểm tốt nhất để chính phủ các nước và các đối tác suy nghĩ lại về tình hình giao thông đường bộ và việc đi lại của người dân.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã đưa ra khuyến cáo đối với việc sử dụng các chất tạo ngọt không phải là đường (NSS).
Mặc dù tuyên bố đại dịch COVID-19 không còn là tình trạng khẩn cấp toàn cầu, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vẫn khẳng định sẽ không thể xóa sổ virus SARS-CoV-2.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ngày 5/5 tuyên bố dịch COVID-19 không còn là tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã công bố chiến lược mới trong phòng chống COVID-19, trong đó tìm cách giúp các quốc gia chuyển từ cơ chế khẩn cấp sang chiến lược phòng ngừa và kiểm soát dài hạn.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tiếp tục đưa ra cảnh báo đối với một loại siro ho có chất độc hại sản xuất tại Ấn Độ được bán ở quần đảo Marshall và Micronesia.
Tình hình dịch bệnh COVID-19 có thể diễn biến phức tạp hơn trước khi virus phát triển theo hướng mà giới chuyên môn có thể đoán định.
Theo Phó Giám đốc BV Bệnh Nhiệt đới T.Ư, BS Nguyễn Trung Cấp, diễn biến dịch COVID-19 trên thế giới cũng giống như tại Việt Nam, khi nhiều nơi cũng ghi nhận sự gia tăng về số ca mắc mới.
Trong báo cáo định kỳ công bố ngày 7/4, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo rằng, đợt dịch mới ở khu vực Nam Á có xu hướng lan nhanh, có thể tới Ðông Nam Á và Tây Á. Theo báo cáo, trong 4 tuần qua, gần 3,3 triệu ca mắc Covid-19 được báo cáo trên toàn thế giới, trong đó có 23.849 ca tử vong, các con số này lần lượt giảm 28% và 30% so mức của giai đoạn 28 ngày trước.