Bảo tồn thương hiệu vịt Sín Chéng
Huyện Si Ma Cai nổi tiếng với thương hiệu trứng vịt Sín Chéng. Có nguồn gen quý, cùng với điều kiện nuôi tự nhiên, nông dân xã Sín Chéng đang có thu nhập khá từ việc nuôi vịt đẻ trứng.
Huyện Si Ma Cai nổi tiếng với thương hiệu trứng vịt Sín Chéng. Có nguồn gen quý, cùng với điều kiện nuôi tự nhiên, nông dân xã Sín Chéng đang có thu nhập khá từ việc nuôi vịt đẻ trứng.
Ngày 24/9, Công an xã Trung Chải, thị xã Sa Pa tiếp nhận tin báo của một người dân về việc phát hiện một nam thanh niên tử vong trong tư thế treo cổ trên cột điện cao thế.
Ngày 26/8/2024, Công an xã Sín Chéng, huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai đã bàn giao cháu bé đi lạc về với gia đình sau 5 giờ tìm kiếm.
Phiên chợ vùng cao xã Sín Chéng, huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai từ lâu đã trở thành nơi bà con buôn bán, giao lưu hàng hóa nông sản; nơi gặp gỡ, tham quan trải nghiệm của du khách thập phương.
Xây dựng gia đình văn hóa là nội dung cốt lõi của phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”. Những năm qua, phong trào xây dựng gia đình văn hóa ở vùng cao Lào Cai luôn được các cấp, các ngành, các địa phương quan tâm.
Huyện vùng cao, biên giới Si Ma Cai có 95% đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống. Số người trong độ tuổi lao động chiếm 56%, trong đó có hơn 80% lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp. Do đó, đào tạo nghề cho lao động là người dân tộc thiểu số được xem là giải pháp quan trọng trong công tác giảm nghèo của huyện.
Ngày mùng 3 tết Giáp Thìn, tại một số xã vùng cao trên địa bàn tỉnh đã diễn ra Lễ hội Gầu tào.
Cách trung tâm xã Sín Chéng (huyện Si Ma Cai) khoảng 3 km, thôn Ngải Phóng Chồ ẩn mình trong sương mù dày đặc. Đất đai cằn cỗi, những tảng đá xám xịt vương vãi trên khắp nương đồi như thử thách ý chí của con người nơi đây. Cảm phục trước sự chăm chỉ lao động của người dân Ngải Phóng Chồ, “mẹ thiên nhiên” đã dành tặng vùng đất này món quà ý nghĩa, đó là “khó chua Khe Ma” - một hang động kỳ vĩ và bí ẩn.
Chiều 20/1, tại huyện Si Ma Cai, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội và UBND huyện Si Ma Cai đã ký kết thoả thuận hợp tác, hỗ trợ toàn diện trong lĩnh vực y tế.
Tại Trường Tiểu học số 1 Sín Chéng, xã Sín Chéng (Si Ma Cai), văn hóa truyền thống đang được gìn giữ, đưa vào hoạt động giáo dục nhằm bồi đắp tình yêu quê hương, đất nước, lưu giữ những tinh hoa từ nguồn cội.
Những ngôi nhà nhuộm màu thời gian, tường đất mộc mạc, trùng trùng điệp điệp ruộng bậc thang và núi đồi hùng vĩ... xã Sín Chéng nằm lọt giữa không gian núi rừng, trở thành điểm đến đầy lưu luyến khi du khách tới Si Ma Cai.
Xã Sín Chéng (huyện Si Ma Cai) có 900 hộ dân, chủ yếu là đồng bào dân tộc Mông và Nùng sinh sống ở 7 thôn. Xã vùng cao bình yên ấy đã từng phức tạp, mất đoàn kết, mâu thuẫn nhỏ nhưng lại kéo dài, khó hóa giải. Trước thực trạng này, cấp ủy đảng, chính quyền đã vào cuộc, triển khai công tác hòa giải ở cơ sở, như lời anh Vũ Văn Sơn, Chủ tịch UBND xã, giải pháp không đơn giản chỉ là “đặt thước, căng dây”.
Mùa hè, dọc các tuyến đường về bản làng vùng cao là nụ cười trong trẻo, rộn ràng của những đứa trẻ. Nghỉ hè, trẻ em vùng cao không được đi công viên, không được theo bố mẹ đi du lịch những địa điểm nổi tiếng, cũng không đến các lớp học năng khiếu, luyện chữ, đánh đàn, mà trọn vẹn sau đàn trâu, trông em giúp bố mẹ, tắm mình trên dòng suối mát và sáng tạo đủ các trò chơi thú vị. Với trẻ em vùng cao, mùa hè có thể thiếu thốn về vật chất nhưng lại đủ đầy niềm vui, tiếng cười hạnh phúc.
Theo thông tin từ Đồn Biên phòng Si Ma Cai, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Lào Cai, chỉ trong hơn 1 tháng, đơn vị đã ra quyết định khởi tố 2 vụ án về tổ chức cho người khác nhập cảnh trái phép, xảy ra tại địa bàn biên giới đơn vị quản lý.
Ngày ấy, hành trình đến thôn Phìn Chư 3, xã Nàn Sín (huyện Si Ma Cai) rất gian nan, không dễ cho ai muốn đến.