
"Xanh hóa" hoạt động dịch vụ logistics
“Xanh hóa” được đánh giá là bước đi bắt buộc giúp các doanh nghiệp ngành dịch vụ logistics nâng cao năng lực cạnh tranh.
“Xanh hóa” được đánh giá là bước đi bắt buộc giúp các doanh nghiệp ngành dịch vụ logistics nâng cao năng lực cạnh tranh.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết: Tốc độ tăng trưởng logistics Việt Nam bình quân hàng năm từ 14-16%, đóng góp quan trọng trong việc đưa tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu của Việt Nam năm 2023 lên gần 700 tỷ USD.
Với tiềm lực là thủ phủ sản xuất công nghiệp lớn, đóng góp xấp xỉ 10% giá trị kịm ngạch xuất khẩu hàng hóa của cả nước, Bình Dương đang tính toán để trở thành địa phương đầu tàu về logistics của khu vực.
Tại hội nghị xúc tiến thương mại và phát triển xuất - nhập khẩu vùng Trung du, miền núi phía Bắc do Bộ Công Thương và UBND tỉnh Lào Cai phối hợp tổ chức, các đại biểu đã sôi nổi chia sẻ thông tin, kinh nghiệm và bàn thảo những giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp, thương mại, xuất - nhập khẩu.
Sáng 12/4, tại thành phố Lào Cai, Bộ Công Thương và UBND tỉnh Lào Cai phối hợp tổ chức Hội nghị xúc tiến thương mại và phát triển xuất - nhập khẩu vùng Trung du, miền núi phía Bắc.
Với chi phí logistics tăng liên tục và không có dấu hiệu quay đầu đã gây khó khăn cho nhiều doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu nông sản của Việt Nam.
Chính phủ và các Bộ, ngành liên quan cần tập trung ưu tiên đẩy mạnh phát triển giao thông đường bộ, cũng như có lộ trình cụ thể về chiến lược đối với từng ngành hàng để phát triển hoạt động logictics Việt Nam.
Việt Nam là nước xếp hạng top đầu thị trường mới nổi, tốc độ phát triển của ngành logistics ở Việt Nam những năm gần đây đạt khoảng 14-16%, quy mô khoảng 40-42 tỷ USD/năm.
Hạ tầng logistics Việt Nam ngày càng được cải thiện, góp phần nâng cao năng lực xử lý hàng hóa, thúc đẩy lưu thông hàng hóa nhanh chóng.
Các doanh nghiệp Nhật Bản mong muốn lao động Việt Nam sang làm việc lâu dài và được đào tạo để lên cấp quản lý
Sáng 11/11, tại thành phố Lào Cai, UBND tỉnh Lào Cai và Bộ Công Thương phối hợp tổ chức Hội nghị phát triển dịch vụ logistics trên địa bàn tỉnh Lào Cai.
Với tốc độ tăng trưởng của thị trường thương mại điện tử hiện nay từ 20 - 25%/năm, ngành công nghiệp logistics (dịch vụ hậu cần) dự báo sẽ có đà phát triển mạnh mẽ. Dù tiềm năng phát triển lớn nhưng khó khăn trong logistics thương mại điện tử cũng là bài toán khó chưa được giải.
Lĩnh vực chuyển phát nhanh trên thế giới đã và đang chứng kiến những đột phá về công nghệ với hàng loạt giải pháp được ứng dụng và tạo ra sự tăng trưởng nhanh chóng. Nắm bắt lợi thế đó, J&T Express nỗ lực đưa những giải pháp vận chuyển ứng dụng công nghệ mới nhất nhằm thúc đẩy sự phát triển của các nhà bán hàng.
Là ngôi sao mới của thị trường logistics toàn cầu, ngành logistics Việt Nam vẫn phải đối mặt với nhiều thách thức. Để giành lợi thế trên sân nhà, doanh nghiệp Việt đã chủ động tìm kiếm giải pháp, hướng đi mới nhằm tăng khả năng cạnh tranh.
Phó Thủ tướng Chính phủ Phạm Hồng Hà vừa ký ban hành Quyết định số 979/QĐ-TTg ngày 22/8/2023 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống cảng cạn thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Triển lãm là cơ hội cho doanh nghiệp, các bên liên quan tìm thấy những giải pháp tiên tiến, định hướng cho ngành logistics Việt Nam nắm bắt cơ hội và thách thức mới trên sân chơi toàn cầu.
Chủ tịch FIATA Ivan Petrov đánh giá Việt Nam là nơi rất an toàn, tiềm năng để đầu tư, ông cho rằng việc tổ chức Đại hội thường niên FIATA 2025, cũng như việc FIATA tăng cường hợp tác với các cơ quan phía Việt Nam sẽ góp phần thúc đẩy phát triển, số hóa, xanh hóa ngành logistics tại Việt Nam, giúp Việt Nam trở thành một trung tâm lớn hơn về logistics, vận tải liên vận…
Chiều 11/7, đồng chí Hoàng Quốc Khánh, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh đã có buổi làm việc với Đoàn nhà đầu tư Trung Quốc, Công ty Cổ phần Tập đoàn CĐ Việt Nam và Công ty thuốc lá Thăng Long về kế hoạch đầu tư tại tỉnh Lào Cai.