Liên minh châu Âu đề xuất đình chỉ đối thoại chính trị với Israel
Đối thoại chính trị là một phần của thỏa thuận rộng hơn về quan hệ giữa EU và Israel, bao gồm cả quan hệ kinh tế chặt chẽ hơn, có hiệu lực vào tháng 6 năm 2000.
Đối thoại chính trị là một phần của thỏa thuận rộng hơn về quan hệ giữa EU và Israel, bao gồm cả quan hệ kinh tế chặt chẽ hơn, có hiệu lực vào tháng 6 năm 2000.
Tính từ đầu mùa chim di cư (ngày 1/8) cho đến cuối tuần trước, các nước EU ghi nhận tổng cộng 62 đợt bùng phát cúm gia cầm tại các trang trại, hầu hết ở phía Đông của khối.
VOV.VN - Giới phân tích cho rằng, các nước trong Liên minh châu Âu (EU) sẽ chịu tổn thất trực tiếp lớn nhất từ việc Ukraine cắt đứt thỏa thuận trung chuyển khí đốt với Nga.
Liên minh châu Âu (EU) thông báo việc triển khai hệ thống kiểm soát biên giới tự động mới dành cho công dân ngoài EU sẽ bị hoãn lại vì các quốc gia như Pháp, Đức và Hà Lan chưa sẵn sàng thực hiện.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen cho biết, Liên minh châu Âu sẽ giải ngân hàng tỷ Euro để giúp các quốc gia Trung Âu phục hồi sau đợt lũ lụt nghiêm trọng vừa qua.
Nga coi đây là một nỗ lực nghiêm túc và sẵn sàng xem xét đơn xin gia nhập của Thổ Nhĩ Kỳ, trong khi Mỹ có phản ứng thận trọng nhưng tôn trọng quyết định của Ankara.
Sáng 27/7, tại thị xã Sa Pa, Hội Phụ nữ tỉnh phối hợp với Tổ chức Aide et Action (AEA/Pháp), Hội Phụ nữ huyện Đà Bắc (tỉnh Hòa Bình) phối hợp tổ chức vòng chung kết và lễ trao giải Cuộc thi “Sáng kiến thúc đẩy bình đẳng giới” năm 2024.
Ngày 25/8, Người đứng đầu chính sách đối ngoại của Liên minh châu Âu, Josep Borrell lên tiếng ủng hộ lời kêu gọi của Lebanon về việc thực hiện nghị quyết của Liên hợp quốc khi cuộc khủng hoảng Trung Đông ngày càng trở nên tồi tệ hơn.
Ngày 11/8, nguồn tin từ Bộ Ngoại giao Brazil và Uruguay xác nhận đại diện Liên minh châu Âu (EU) và các nước thuộc khối Thị trường chung Nam Mỹ (Mercosur) sẽ nhóm họp từ ngày 4-6/9 tới tại Brasilia trong nỗ lực thúc đẩy ký kết một Hiệp định tự do thương mại (FTA).
Theo truyền thông châu Âu, các chính phủ thành viên Liên minh châu Âu đã phê duyệt khoản thanh toán thường xuyên đầu tiên cho Ukraine là 4,2 tỷ euro (4,58 tỷ USD) trong số 50 tỷ euro mà EU đã dành để hỗ trợ tài chính cho Kiev.
Giá trị giao dịch thương mại lớn nhất không phải là trao đổi thương mại giữa ASEAN với Trung Quốc hay Mỹ mà là thương mại nội khối, đạt khoảng 800.000 tỷ USD.
Bộ Công Thương lấy làm tiếc vào ngày 02/08/2024, Bộ Thương mại Hoa Kỳ đã ban hành kết luận, theo đó mặc dù có ghi nhận nhiều chuyển biến tích cực về nền kinh tế Việt Nam trong thời gian qua nhưng vẫn tiếp tục chưa công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường.
Người phát ngôn Điện Kremlin cho biết Nga sẽ cân nhắc kỹ cách phản ứng với EU, khi khối này chuyển 1,5 tỷ euro từ các tài sản bất động sản của Nga cho Ukraine "để tái thiết và phòng thủ”.
Bộ Thương mại Trung Quốc nhấn mạnh việc EU áp thuế đối với nhiên liệu sinh học của Trung Quốc chỉ làm tăng chi phí sản phẩm, làm suy yếu lợi ích của các ngành công nghiệp và người tiêu dùng EU.
Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn khẳng định với thế và lực mới cùng đòi hỏi của đất nước trong bối cảnh mới, công tác ngoại giao văn hóa phải được đặt ngang tầm với ngoại giao chính trị, ngoại giao kinh tế.
Thỏa thuận với Ba Lan là thỏa thuận an ninh thứ 21 mà Ukraine đã ký kết với các quốc gia và khối, trong đó có Anh, Pháp, Đức, Đan Mạch, Canada, Italia, Hà Lan, Phần Lan, Latvia, Tây Ban Nha, Bỉ...
Các nước thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ngày 26/6 đã chọn Thủ tướng Hà Lan Mark Rutte làm Tổng Thư ký tiếp theo của tổ chức này.
Với sự quan tâm thường xuyên của Đảng, Chính phủ, những năm qua, Việt Nam luôn nhất quán chính sách thúc đẩy và bảo vệ quyền con người; coi con người là trung tâm, là động lực của quá trình đổi mới và phát triển đất nước. Tuy nhiên, xuất phát từ mục đích thiếu trong sáng, vẫn có một số tổ chức quốc tế cố tình đưa ra nhiều nhận định phiến diện nhằm phủ nhận thành tựu trong bảo vệ và thực thi quyền con người ở Việt Nam.
Đàm phán giữa Nga và Ukraine đã đi từ những cuộc trao đổi trực tiếp duy nhất năm 2022 đến triển vọng hòa bình ngày càng xa vời khi hai bên đối mặt với nhiều điểm nghẽn khó có thể vượt qua và những diễn biến mới trên chiến trường.
Trong khuôn khổ chuyến thăm châu Âu, ngày 6/5, tại Paris, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình có các cuộc hội đàm với Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen.