Việt Nam có 9 người lọt nhóm 10.000 nhà khoa học ảnh hưởng nhất thế giới

Các nhà khoa học Việt Nam lọt vào danh sách 10.000 nhà khoa học ảnh hưởng nhất thế giới năm nay tăng cả về số lượng và thứ hạng.

Nhà xuất bản Elsevier vừa công bố danh sách xếp hạng các nhà khoa học có ảnh hưởng nhất thế giới dựa. Danh sách này được xây dựng bởi nhóm các nhà khoa học của Đại học Stanford (Mỹ), lựa chọn trên cơ sở dữ liệu Scopus.

Trong số các nhà khoa học Việt Nam đang công tác thường xuyên trong nước, có 9 nhà khoa học lọt vào bảng xếp hạng trong top 10.000 thế giới và 60 nhà khoa học lọt vào bảng xếp hạng top 100.000 nhà khoa học có trích dẫn ảnh hưởng nhất thế giới trong năm 2024. So với năm 2023, danh sách này tăng 13 người.

9 nhà khoa học lọt top 10.000 thế giới năm 2024 gồm: GS.TSKH Nguyễn Đình Đức và PGS.TS Lê Hoàng Sơn, ĐH Quốc gia Hà Nội; GS.TS Trần Xuân Bách, Trường ĐH Y Hà Nội; GS Võ Xuân Vinh và TS Nguyễn Phúc Cảnh, Trường ĐH Kinh tế TPHCM; TS Trần Nguyễn Hải và TS Hoàng NHật Đức, Trường ĐH Duy Tân; PGS Hoàng Anh Tuấn, Trường ĐH Đông Á; TS Phạm Thái Bình, Trường ĐH Công nghệ Giao thông Vận tải.

Trong số này, một số nhà khoa học lọt top trong nhiều năm liên tiếp như PGS.TS Lê Hoàng Sơn hay GS.TSKH Nguyễn Đình Đức, ĐH Quốc gia Hà Nội...

Bảng xếp hạng 100.000 người có tầm ảnh hưởng đánh giá dựa theo các chỉ số ảnh hưởng trong giới khoa học; tổng số trích dẫn (không bao gồm các tự trích dẫn); chỉ số Hirsch h-index; chỉ số Schreiber hm-index; số trích dẫn cho các bài báo được đăng với tư cách là tác giả duy nhất (single author); số trích dẫn cho các bài báo là tác giả chính (tên đầu tiên - first author và tác giả liên hệ - corresponding author), và tác giả cuối cùng - last author, …

Danh sách các khoa học được phân chia vào 22 lĩnh vực khoa học và 176 lĩnh vực phụ (ngành/chuyên ngành).

Theo vietnamnet.vn

Có thể bạn quan tâm

Tin cùng chuyên mục

[Ảnh] Học sinh Làng Nủ đến trường

[Ảnh] Học sinh Làng Nủ đến trường

Từ ngày 16/9, học sinh lớp 1C, lớp 2C tại Điểm trường Làng Nủ đã chuyển đến ở bán trú và học tập tại Trường Tiểu học và Trung học cơ sở số 1 Phúc Khánh (Bảo Yên) để đảm bảo an toàn. Nhiều em trở lại lớp với gương mặt vẫn còn hoảng sợ vì trận lũ kinh hoàng đã vĩnh viễn cướp đi sinh mạng của người thân, bạn bè.

Hiệu trưởng Nguyễn Xuân Khang: Nhận nuôi trẻ em mồ côi ở Làng Nủ là một hành trình lâu dài

Hiệu trưởng Nguyễn Xuân Khang: Nhận nuôi trẻ em mồ côi ở Làng Nủ là một hành trình lâu dài

Khi nghe tin dữ từ bản Làng Nủ, thầy giáo Nguyễn Xuân Khang đã không thể cầm được nước mắt. Những đứa trẻ gặp nạn chỉ bằng tuổi cháu thầy. "Phải làm gì để nguôi ngoai? Thế là nghĩ ra cách có thể làm: Nhận 'nuôi' các cháu còn sống sót, bù đắp cho các con để các con được ấm no và học hành tử tế". Nhưng thầy Khang cũng nhấn mạnh: Đó là một hành trình còn rất lâu dài và sẽ được bắt đầu bằng những việc làm cụ thể nhất.

Khởi công xây dựng khu tạm cư cho người dân Làng Nủ

Khởi công xây dựng khu tạm cư cho người dân Làng Nủ

Khu nhà ở tạm cho người dân Làng Nủ đã được triển khai từ sáng hôm qua (16/9). Sau hai ngày thi công liên tục 3 ca, mặt bằng khu tạm cư dành cho các hộ dân không còn nhà ở sau trận lũ quét kinh hoàng xảy ra tại thôn Làng Nủ, xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên đã hiện hữu.

Sớm đưa học sinh vùng lũ trở lại trường học

Sớm đưa học sinh vùng lũ trở lại trường học

Bão Yagi cùng hoàn lưu sau bão đã gây ra những thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản cho nhiều tỉnh, thành phố phía bắc, làm gián đoạn việc học tập của học sinh. Ngành giáo dục và các địa phương đang nỗ lực hết mình, nhanh chóng ổn định về cơ sở vật chất để đón học sinh quay trở lại học tập với tinh thần nơi nào an toàn thì cho học sinh đến trường.

Trăng khuyết tỏa sáng

Trăng khuyết tỏa sáng

Vượt qua số phận bất hạnh, cậu bé Phạm Chí Dũng, học sinh lớp 7A1, Trường THCS Bình Minh (thành phố Lào Cai) luôn lạc quan, yêu đời và không ngừng nỗ lực vươn lên trong học tập.

Giáo dục Mường Khương hướng đến mục tiêu mới

Giáo dục Mường Khương hướng đến mục tiêu mới

Đến năm 2025, tỷ lệ trẻ trong độ tuổi đi học mẫu giáo đạt 98,9% trở lên; duy trì 100% học sinh mầm non, tiểu học học 2 buổi/ngày; tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia đạt trên 73%; duy trì 16/16 xã, thị trấn đạt chuẩn phổ cập giáo dục cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học mức độ 3, phấn đấu đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở mức độ 2; tỷ lệ học sinh giỏi các cấp đạt 4,8% trở lên.

Ấm tình thầy - trò trong những ngày mưa lũ

Ấm tình thầy - trò trong những ngày mưa lũ

Hoàn lưu bão số 3 gây thiệt hại lớn về người, tài sản của Nhà nước và Nhân dân trên địa bàn tỉnh. Đặc biệt, nhiều trường học bị ảnh hưởng nghiêm trọng, nhiều học sinh đang học tập tại các trường không thể về nhà do đường xa, nhiều điểm bị sạt lở, tiềm ẩn nhiều nguy hiểm. Trong bối cảnh đó, các trường học đã quan tâm bố trí chỗ ăn, ở cho các em đảm bảo an toàn trong đợt mưa lũ.

Để học sinh không "nghiện" công nghệ

Để học sinh không "nghiện" công nghệ

Lâu nay, những ứng dụng số hóa đã mang lại sự chuyển dịch công nghệ mạnh mẽ và được hỗ trợ rất tiện ích trong các hoạt động nhà trường. Tất nhiên, mọi sự chuyển dịch ứng dụng trong khoa học, nhất là về công nghệ đều có mặt tích cực và tiêu cực.

fbytzltw