Du lịch nông nghiệp, nông thôn - Xu hướng đang được ưa chuộng
Những mô hình du lịch nông nghiệp, nông thôn vẫn chưa được đầu tư bài bản để phát triển tương xứng tầm tiềm năng và vẫn đang chờ thời cơ, chính sách thích hợp để “cất cánh”.
Những mô hình du lịch nông nghiệp, nông thôn vẫn chưa được đầu tư bài bản để phát triển tương xứng tầm tiềm năng và vẫn đang chờ thời cơ, chính sách thích hợp để “cất cánh”.
Ngày 15/11/1966, Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định số 197-CP chia tách huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai thành hai huyện là Bắc Hà và huyện mới Si Ma Cai. Trải qua hơn nửa thế kỷ, từ những năm tháng đầy gian khó đến thời kỳ đổi mới, Si Ma Cai đã viết nên câu chuyện về một hành trình không ngừng nỗ lực và khát vọng vươn lên.
Ngày 4/11/2024, Chủ tịch UBND tỉnh Lào Cai đã ký ban hành văn bản số 6326/UBND-TH triển khai thực hiện chính sách khoanh nợ cho khách hàng vay vốn tại các tổ chức tín dụng bị thiệt hại do bão số 3 (Yagi) theo Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 9/6/2015 của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn.
Theo kết quả rà soát, đánh giá, đến nay huyện Bảo Yên đã hoàn thành và hoàn thành vượt mức 12/37 chỉ tiêu kinh tế - xã hội của năm 2024, có 9 chỉ tiêu đạt từ 70% đến dưới 100%, 11 chỉ tiêu đạt 50 - 70%, 5 chỉ tiêu đánh giá vào cuối năm.
Ngày 1/3/1950, Tỉnh ủy Lào Cai ban hành quyết định thành lập Ban cán sự Đảng huyện Mường Khương gồm 3 đồng chí. Việc thành lập tổ chức đảng và phát triển đảng viên đã trực tiếp tác động đến phong trào cách mạng tại vùng “đất thép”, đỉnh cao là sự kiện giải phóng huyện Mường Khương cách đây 74 năm, ngày 11/11/1950.
Thời gian qua, huyện Bảo Yên đã nỗ lực triển khai nhiều chương trình, chính sách nhằm giảm nghèo bền vững, nâng cao đời sống Nhân dân. Đặc biệt, huyện chú trọng đến việc phát triển kinh tế địa phương thông qua hỗ trợ các mô hình sản xuất và khuyến khích người dân phát triển kinh tế.
Huyện Bảo Thắng đang dẫn đầu toàn tỉnh về số trang trại được công nhận đạt chuẩn theo tiêu chí của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Lào Cai có 551.690 ha đất nông - lâm nghiệp, chiếm 86,69% tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh (đất sản xuất nông nghiệp 132.716 ha, đất lâm nghiệp 414.930 ha, đất nuôi thủy sản 3.623 ha, đất nông nghiệp khác 421 ha); diện tích đất chưa sử dụng là 47.194 ha (chiếm 7,41%), đây là tiềm năng để phát triển, mở rộng sản xuất nông nghiệp.
Ngày 12/10, tại Hà Nội, Tổng Hội Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam tổ chức lễ tôn vinh “Thương hiệu Vàng nông nghiệp Việt Nam năm 2024” nhằm vinh danh những sản phẩm đã có đóng góp tích cực cho ngành nông nghiệp Việt Nam. Trong đó, tỉnh Lào Cai có 1 sản phẩm đạt "Thương hiệu Vàng nông nghiệp Việt Nam năm 2024".
Sau trận lũ lịch sử, nhiều hộ, cơ sở nuôi thủy sản trên địa bàn tỉnh đã bị trôi ao cá, có hộ lâm cảnh nợ nần vì cá giống, cá thương phẩm bị cuốn theo nước lũ.
Nhiệm kỳ 2020 - 2025, Đảng bộ huyện Bát Xát đặt ra mục tiêu trở thành huyện biên giới phát triển của tỉnh, qua đó đánh thức được tiềm năng, lợi thế để tạo ra bước phát triển cho tương lai.
Những năm trước, khi nhắc tới Bát Xát, nhiều người ví vùng đất này như “nàng công chúa ngủ trong rừng” bởi phong cảnh hùng vĩ, thơ mộng, giàu bản sắc văn hóa nhưng ít người biết tới. Khoảng 5 năm gần đây, du lịch Bát Xát mới được “đánh thức” và địa phương xác định mục tiêu đưa du lịch trở thành ngành kinh tế “mũi nhọn”.
Ngay sau mưa lũ, nông dân các địa phương trong tỉnh khẩn trương xuống đồng khôi phục sản xuất.
Nông dân Si Ma Cai “cứu” lúa trong bùn đất.
Cách đây 66 năm, vào ngày 23/9/1958, Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm Lào Cai và căn dặn Đảng bộ, Nhân dân các dân tộc tỉnh Lào Cai phải làm tốt 4 điều sau: “Đoàn kết chặt chẽ; Tăng gia sản xuất; Trật tự trị an; Thuần phong mỹ tục”.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu cơn bão số 3, nhiều diện tích lúa, hoa màu và cây ăn quả trên địa bàn tỉnh bị ngập nước, ngã đổ, dập nát... Ngành nông nghiệp và các địa phương đang hướng dẫn nông dân khẩn trương triển khai các biện pháp khôi phục sản xuất.
Việt Nam là thị trường ưu tiên của Mỹ trong lĩnh vực nông nghiệp, Mỹ cam kết tiếp tục thúc đẩy hợp tác với Việt Nam, liên quan đến thích ứng biến đổi khí hậu và nông nghiệp bền vững.
Với một tỉnh 80% dân số làm nông nghiệp như Lào Cai thì câu chuyện tập trung phát triển “tam nông” vẫn là trọng yếu trong định hướng phát triển kinh tế ở mỗi nhiệm kỳ Đại hội Đảng bộ tỉnh. Từ một tỉnh thiếu đói về lương thực năm 1991, sau khi tái lập tỉnh, trải qua những giai đoạn, nấc thang phát triển, nông nghiệp Lào Cai chuyển dịch dần từ xóa đói, giảm nghèo sang phát triển kinh tế, làm giàu và hiện tại là phát triển nông nghiệp theo chuỗi giá trị, hướng đến xuất khẩu.
Đáp ứng nhu cầu thị trường và thị hiếu của người tiêu dùng là yêu cầu không chỉ của các doanh nghiệp mà các hợp tác xã ngày nay cũng đang dần phải chuyển đổi hoạt động theo hướng đa dạng hoá từ khâu sản xuất đến tiêu thụ và các hoạt động dịch vụ để thu hút nguồn lực phát triển. Vì vậy, việc mở rộng lĩnh vực hoạt động là xu thế của các hợp tác xã hiện nay.
Đầu tháng 3/2024, gia đình anh Sùng Seo Sang ở thôn Thào Chư Phìn mạnh dạn chuyển đổi 0,2 ha nương trồng ngô sang trồng dưa hấu, áp dụng kỹ thuật tạo luống, chăm sóc theo hướng hữu cơ. Đây là lần đầu tiên xã Thào Chư Phìn (Si Ma Cai) có nông dân triển khai mô hình này.