Bánh trung thu của người Giáy ở Mường Hum
Cứ vào dịp trung thu, đồng bào dân tộc Giáy ở Lào Cai lại vào mùa làm bánh nướng. Những chiếc bánh mộc mạc, giản dị được khách hàng đón nhận và có chỗ đứng riêng trên thị trường từ bao năm nay.
Cứ vào dịp trung thu, đồng bào dân tộc Giáy ở Lào Cai lại vào mùa làm bánh nướng. Những chiếc bánh mộc mạc, giản dị được khách hàng đón nhận và có chỗ đứng riêng trên thị trường từ bao năm nay.
Lào Cai là tỉnh miền núi, biên giới, với dân số trên 781,1 nghìn người, trong đó người dân tộc thiểu số chiếm trên 66,2% (dân tộc Mông 26%, Tày 15%, Dao 14%, Giáy 4,3%, Nùng 4,3%...). Toàn tỉnh hiện có 140 xã, phường, thị trấn thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (66 xã khu vực III, 4 xã khu vực II và 68 xã khu vực I) với 1.199 thôn, tổ dân phố (605 thôn đặc biệt khó khăn).
Phát triển ngành nghề nông thôn nói chung và làng nghề nói riêng là rất cần thiết, giữ vai trò quan trọng trong quá trình phát triển ở khu vực nông thôn, không chỉ tạo việc làm lúc nông nhàn, tăng thu nhập cho nông dân, mà còn mang lại dấu ấn, bản sắc văn hóa của mỗi vùng miền thông qua các sản phẩm văn hóa được lưu giữ từ đời này qua đời khác.
Ngày 15/7, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh, Đại hội đại biểu MTTQ Việt Nam tỉnh Lào Cai, lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2024 - 2029 tổ chức ngày làm việc thứ nhất. Trong buổi sáng, đại hội tập trung triển khai nhiều nội dung quan trọng.
Phụ nữ người dân tộc thiểu số ở Lào Cai không chỉ giữ vai trò tổ chức đời sống của mỗi gia đình, họ còn có chức năng quan trọng trong việc gìn giữ và phát huy các hệ giá trị văn hóa, tri thức bản địa tốt đẹp của tộc người.
Những năm qua, tỉnh Lào Cai đã xác định tập trung phát triển sản phẩm du lịch văn hóa gắn với du lịch nông thôn, du lịch cộng đồng. Trong quá trình đó, phụ nữ vùng đồng dân tộc thiểu số đã thể hiện rõ vai trò trong việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch, góp phần tạo việc làm và nâng cao thu nhập tại chỗ.
Hiện nay, các trường học của huyện Mường Khương triển khai cho học sinh mặc trang phục truyền thống tới trường. Đây là cách giúp học sinh có ý thức giữ gìn văn hoá truyền thống ngay khi từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường.
Nói đến Sa Pa, tỉnh Lào Cai là nói đến “thị trấn trong mây”, nơi mát mẻ vào mùa hè, địa điểm săn tuyết vào mùa đông. Đây cũng là nơi có đỉnh Fansipan - ngọn núi cao nhất Việt Nam. Để đưa du lịch Sa Pa phát triển xứng tầm, tỉnh Lào Cai và thị xã Sa Pa định hướng xây dựng Sa Pa thành đô thị du lịch sạch ASEAN.
Ngay trong những ngày đầu xuân 2024, xã Hợp Thành đã tổ chức thành công Lễ hội Xuống đồng, Lễ hội Thành hoàng làng và cúng rừng cấm thu hút hàng nghìn lượt du khách trong và ngoài tỉnh tới tham quan.
Tháng 3 về, đồi hoa cải Fansipan (Sa Pa) bung nở rực rỡ tựa như tấm thảm vàng khổng lồ phủ trên triền núi và giới đam mê xê dịch lại có thêm một lý do để đến với đỉnh thiêng nơi vùng cao Tây Bắc.
Đến làng Ún Tà, xã Cốc San (thành phố Lào Cai) những ngày tháng Chạp. Từ đầu làng, chúng tôi đã nghe tiếng máy cắt ống cây nứa, tiếng lách cách chẻ ống lam, đặc biệt là mùi gạo nếp thơm nức của những mẻ bánh chưng vừa luộc sẵn sàng phục vụ khách hàng chuẩn bị đón tết.
Tại Lào Cai, đồng bào Giáy sống rải rác ở nhiều nơi nhưng nơi tập trung đông nhất ở huyện biên giới Bát Xát. Người Giáy hiện vẫn lưu giữ được nhiều nét đẹp văn hóa đặc trưng như trang phục cùng nghề may truyền thống tự bao đời.
Từ ngày 17 - 18/11, tại Hà Nội diễn ra Liên hoan trình diễn Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại: Nghi lễ và trò chơi Kéo co năm 2023.
Với châm ngôn 'Đã làm việc gì thì làm hết sức mình, để khi nhìn lại mình không phải hối tiếc', Vương Thị Mây (2001) người con gái dân tộc Giáy, tân cử nhân chuyên ngành Báo chí, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG Hà Nội đã chứng minh được nhiều điều trên hành trình theo đuổi ước mơ của mình.
Văn Bàn là một huyện miền núi phía tây nam, cửa ngõ của tỉnh Lào Cai. Tài nguyên thiên nhiên và nhân văn nơi đây mang vẻ đẹp thuần khiết, hầu như chưa được biết đến như là một địa phương có thế mạnh du lịch. Đó vừa là lợi thế, vừa là hạn chế của Văn Bàn. Nhưng với định hướng, quy hoạch bài bản, Văn Bàn hứa hẹn trở thành một điểm đến chất lượng cao cùng với các địa chỉ hấp dẫn ở các tỉnh miền núi phía Bắc khác.