Ra mắt sách tranh giúp trẻ em yêu nét đẹp nghề truyền thống
Nhà xuất bản Kim Đồng vừa ra mắt bộ sách "Vang danh nghề cổ" - series tranh truyện độc đáo giới thiệu về các làng nghề thủ công - truyền thống của Việt Nam dành cho bạn đọc nhỏ tuổi.
Nhà xuất bản Kim Đồng vừa ra mắt bộ sách "Vang danh nghề cổ" - series tranh truyện độc đáo giới thiệu về các làng nghề thủ công - truyền thống của Việt Nam dành cho bạn đọc nhỏ tuổi.
Nghề thủ công ở Lào Cai xuất hiện từ rất sớm. Làng người Mông thường có một, hai hộ làm nghề rèn đúc, sửa chữa nông cụ, chạm khắc bạc, làm đồ trang sức. Làng người Tày lưu giữ nghề trồng bông dệt vải, bán vải chàm, vải bông ở các chợ vùng cao...
Tìm về khắp nẻo từ vùng thấp đến vùng cao, qua mỗi miền văn hóa, phụ nữ các dân tộc thiểu số ở Lào Cai đã và đang miệt mài “giữ lửa” nghề làm trang phục truyền thống. Với đôi tay khéo léo, họ là chủ thể chính trong việc gìn giữ, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, nối dài sợi dây văn hóa ngàn đời.
Ngày hội sẽ tôn vinh các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc vùng Đông Bắc trong nền văn hóa thống nhất, đa dạng của cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam.
Lào Cai là tỉnh đa thành phần dân tộc, với 25 nhóm ngành khác nhau, trong đó dân tộc thiểu số chiếm trên 66% dân số toàn tỉnh, góp phần tạo nên sự đa dạng về văn hóa và nghề thủ công truyền thống.
Nghề đan lát của người Tày ở xã Nghĩa Đô.
Cây đàn tính (tính tẩu) là một phần văn hóa sinh động, đậm đà bản sắc của cộng đồng người Tày các tỉnh Trung du và miền núi phía Bắc. Tại Lào Cai, những thay đổi trong đời sống hiện đại, sự chuyển dịch trong lòng văn hóa truyền thống khiến ngày càng ít người biết, lưu giữ nghề làm đàn tính hoặc làm đàn có chất lượng, làm đàn đẹp, âm sắc tốt.
Nghề đan lát ở xã Nghĩa Đô (huyện Bảo Yên) đã có từ lâu đời và đặc biệt chỉ do phụ nữ đảm nhận. Với đôi tay khéo léo và tài hoa, các bà, các mẹ và các cô gái Tày ở Nghĩa Đô có thể đan hầu hết vật dụng để phục vụ cuộc sống sinh hoạt trong gia đình.
Tiếng trống nêm được người Dao tin rằng có thể kết nối con người với thế giới tâm linh, là "cầu nối" giữa âm với dương, là nhạc cụ thiêng được sử dụng trong các nghi lễ quan trọng như: lễ Pút tồng, Cấp sắc, lễ cưới, lễ tang ma.
Trống nêm là loại nhạc cụ được sử dụng phổ biến trong rất nhiều nghi lễ truyền thống của cộng đồng người Dao đỏ. Trải qua bao thăng trầm lịch sử, nghề làm trống nêm hiện vẫn được giữ gìn, bảo tồn và phát triển bởi các nghệ nhân ở xã Tả Phìn, thị xã Sa Pa.
Ngày 12/1, Trường THCS thị trấn Bắc Hà đã tổ chức “Hội chợ quê em”, với các hoạt động trải nghiệm nghề truyền thống Bắc Hà.
Nghề gốm ở Bình Dương thể hiện sự tinh tế và sáng tạo trong việc làm nghệ thuật từ đất sét.