
Nâng cao giá trị kinh tế rừng
Nâng cao chất lượng diện tích rừng hiện có là giải pháp mà tỉnh đã và đang triển khai nhằm nâng cao giá trị kinh tế rừng.
Nâng cao chất lượng diện tích rừng hiện có là giải pháp mà tỉnh đã và đang triển khai nhằm nâng cao giá trị kinh tế rừng.
Tại Nghị định số 9/2025/NĐ-CP ngày 10/1/2025 của Chính phủ ban hành có quy định về Chính sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại do thiên tai, dịch hại thực vật. Theo đó, các cơ sở sản xuất bị thiệt hại do thiên tai, dịch hại thực vật sẽ được hỗ trợ giống cây trồng, vật nuôi, thủy sản, lâm nghiệp, sản xuất muối hoặc một phần chi phí sản xuất ban đầu để khôi phục sản xuất nông nghiệp...
Sau gần 1 tiếng đồng hồ cùng chiếc xe máy “đánh vật” với quãng đường hơn 20 cây số từ trụ sở xã Thượng Hà (Bảo Yên), chúng tôi mới đến được khu vực dựng lán tạm của 10 hộ ở thôn 6 Vài Siêu. Đây là những hộ người Mông, nơi cư trú bị ảnh hưởng sạt lở do hoàn lưu bão số 3 hồi tháng 9/2024 (Yagi) nên di chuyển về đây lánh nạn.
Tân Tiến là xã nghèo của huyện Bảo Yên. Những năm qua, chính quyền xã triển khai nhiều giải pháp khuyến khích nông dân phát huy lợi thế tự nhiên, phát triển các mô hình kinh tế phù hợp, từ đó nâng cao thu nhập.
Dự án 8 về "thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết với phụ nữ và trẻ em" triển khai trên địa bàn tỉnh Lào Cai tại 605 thôn/138 xã/9 huyện, thị xã, thành phố. Dự án đang góp phần xóa bỏ định kiến giới, nâng cao vị trí, vai trò của phụ nữ trong xã hội.
Theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Lào Cai lần thứ XVI, đến hết năm 2025, tỷ lệ che phủ rừng toàn tỉnh đạt hơn 60%. Để đạt được mục tiêu đề ra, công tác quản lý rừng bền vững được tỉnh xác định là yếu tố quan trọng. Phóng viên Báo Lào Cai đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Việt Hà, Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm Lào Cai về nội dung này.
Thống kê của ngành nông nghiệp tỉnh, diện tích cây lâm nghiệp bị thiệt hại trong những đợt mưa bão, sạt lở vừa qua trên địa bàn có gần 1.150 ha. Trong đó, diện tích rừng trồng 650 ha; diện tích rừng tự nhiên 345,08 ha; diện tích lâm sản ngoài gỗ 153,18 ha.
Bão lũ vừa qua đã gây thiệt hại nặng nề cho sản xuất lâm nghiệp. Đến nay, các địa phương, doanh nghiệp và chủ rừng đang từng bước khắc phục hậu quả thiên tai, trong đó tập trung trồng lại rừng, khôi phục các cơ sở sản xuất, bảo đảm việc làm, thu nhập cho người lao động.
Bão số 3 kèm theo mưa lũ đã gây thiệt hại nặng nề tại một số địa phương, trong đó, sản xuất lâm nghiệp cũng chịu những thiệt hại đáng kể, hàng trăm nghìn ha diện tích rừng bị gãy đổ, một số nơi bị sạt lở mất rừng. Nhiều cơ sở chế biến lâm sản bị đình đốn do thiếu nguyên liệu, nhà xưởng, máy móc bị thiên tai tàn phá. Đến nay, các địa phương có rừng đang từng bước chủ động sản xuất, khẩn trương khắc phục hậu quả thiên tai…
Việt Nam phấn đấu xuất khẩu đồ gỗ và lâm sản đạt 25 tỷ USD năm 2030 - đây là một trong những mục tiêu cụ thể theo Quyết định số 895/QĐ-TTg vừa được Thủ tướng Chính phủ ký phê duyệt Quy hoạch lâm nghiệp quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Chính phủ đã ban hành Nghị định 58/2024/NĐ-CP về một số chính sách đầu tư trong lâm nghiệp. Trong đó nêu rõ, cộng đồng dân cư thuộc vùng đệm của khu rừng đặc dụng được hỗ trợ bình quân là 50 triệu đồng/cộng đồng dân cư/năm.
Tổng cục Thống kê cho biết, tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý II/2024 tăng trưởng tích cực, với tốc độ tăng ước đạt 6,93% so với cùng kỳ năm trước.
Bảo Thắng là huyện miền núi biên giới của tỉnh Lào Cai có 20 dân tộc cùng sinh sống. Nhờ sự hỗ trợ từ các chương trình của Chính phủ và chủ trương trồng những cây có giá trị kinh tế cao, vận dụng linh hoạt chính sách giao đất, giao rừng đã tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội. Nhờ vậy, từ một huyện khó khăn, đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Bảo Thắng đã được cải thiện về kinh tế, góp phần bảo vệ môi trường.
Chiều 14/6, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã chủ trì Phiên họp Hội đồng thẩm định Quy hoạch lâm nghiệp quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Chiều 13/6, Đoàn công tác của Ban Kinh tế Trung ương đã có buổi làm việc với Tỉnh ủy Lào Cai về tình hình tổ chức thực hiện và việc tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 30-NQ/TW và Kết luận số 82-KL/TW.
Ngày 24/5/2024, Chính phủ ban hành Nghị định 58/2024/NĐ-CP về chính sách đầu tư trong lâm nghiệp và có hiệu lực từ ngày 15/7/2024, trong đó nêu rõ quy định tín dụng hỗ trợ đầu tư cho chủ rừng là hộ gia đình, cá nhân trồng rừng gỗ lớn.
Đó là một trong những mục tiêu tỉnh Lào Cai đề ra trong kế hoạch triển khai thực hiện Đề án “Phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050”.
Trên địa bàn tỉnh sẽ triển khai, thực hiện 176 dự án hỗ trợ phát triển sản xuất thuộc các chương trình mục tiêu quốc gia năm 2024.
Mặc dù mới qua nửa chặng đường thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2020 - 2025 nhưng có thể khẳng định mục tiêu tỷ lệ che phủ rừng chắc chắn hoàn thành. Để làm rõ nội dung này, phóng viên Báo Lào Cai đã phỏng vấn đồng chí Nguyễn Quang Vĩnh, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Ngày 8/3, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 29/NQ-CP về Chương trình hành động thực hiện Kết luận số 61-KL/TW ngày 17/8/2023 của Ban Bí thư về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12/1/2017 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.