
Bát Xát đánh giá tiến độ khắc phục hậu quả bão số 3 lĩnh vực nông nghiệp
Sáng 13/2, UBND huyện Bát Xát tổ chức Hội nghị đánh giá tiến độ khắc phục hậu quả thiên tai lĩnh vực nông nghiệp do ảnh hưởng cơn bão số 3.
Sáng 13/2, UBND huyện Bát Xát tổ chức Hội nghị đánh giá tiến độ khắc phục hậu quả thiên tai lĩnh vực nông nghiệp do ảnh hưởng cơn bão số 3.
Tại Nghị định số 9/2025/NĐ-CP ngày 10/1/2025 của Chính phủ ban hành có quy định về Chính sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại do thiên tai, dịch hại thực vật. Theo đó, các cơ sở sản xuất bị thiệt hại do thiên tai, dịch hại thực vật sẽ được hỗ trợ giống cây trồng, vật nuôi, thủy sản, lâm nghiệp, sản xuất muối hoặc một phần chi phí sản xuất ban đầu để khôi phục sản xuất nông nghiệp...
Năm 2024, mặc dù bị thiệt hại nặng nề do hoàn lưu bão số 3 (Yagi), huyện Bắc Hà vẫn duy trì tăng trưởng 12,16%, với cơ cấu chuyển dịch tích cực, giảm tỷ trọng nông nghiệp và tăng tỷ trọng công nghiệp - xây dựng và dịch vụ.
Trận lũ quét và sạt lở đất đầu tháng 9 đã gây thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản, khiến hàng trăm hecta đất canh tác của người dân bị vùi lấp, sạt lở. Bên cạnh việc khẩn trương đầu tư xây dựng các khu tái thiết, các cấp, các ngành và chính quyền địa phương đang nỗ lực tập trung đảm bảo sinh kế bền vững cho người dân.
Trung tâm Khuyến nông và Dịch vụ nông nghiệp tỉnh vừa trao 2.500 cây giống táo (tương đương trồng 5 ha) hỗ trợ nông dân tại thành phố Lào Cai và huyện Bảo Thắng khôi phục sản xuất sau ảnh hưởng hoàn lưu bão số 3.
Cùng với tập trung khôi phục sản xuất, thời gian này, cấp ủy, chính quyền và người dân huyện Bảo Yên đang khẩn trương đẩy nhanh tiến độ sửa chữa, làm nhà mới, giúp người dân vùng thiên tai an cư.
Nhằm khắc phục hậu quả do hoàn lưu bão số 3 gây ra, Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Bắc Hà đã giải ngân nhanh vốn tín dụng, giúp các hộ bị thiệt hại khôi phục sản xuất, ổn định cuộc sống.
Ngày 7/12, Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Bảo Yên phối hợp với Hợp tác xã Nấm Tam Đảo tổ chức tập huấn kỹ thuật trồng dâu nuôi tằm cho 60 hộ dân tại xã Việt Tiến.
Ngay sau mưa lũ, nông dân các vùng chuyên canh rau ở huyện Bảo Thắng tập trung khôi phục diện tích bị ngập úng bằng những cây trồng phù hợp, đáp ứng nhu cầu rau xanh của thị trường. Những bãi bồi ven sông Hồng và các mảnh vườn nhà đã phủ lên màu xanh non, hứa hẹn vụ rau đông thắng lợi.
Sau lũ, hơn 1 ha đất trồng rau của gia đình ông Nguyễn Văn Nguyên, ở thôn An Thành, xã Quang Kim bị phủ bởi lớp đất pha cát dày gần 2 mét. Ông Nguyên chia sẻ: Trước khi xảy ra lũ đợt 1, gia đình đang chuẩn bị thu hoạch lứa rau gia vị các loại và rau bắp cải trồng trong tháng 8, ước tính cả gốc và lãi hơn 100 triệu đồng. Thế nhưng, mưa lũ đã vùi lấp tất cả.
So với các lĩnh vực khác, thiệt hại của sản xuất nông nghiệp tuy không lớn như hạ tầng, giao thông nhưng tác động trực tiếp tới việc làm, thu nhập và đời sống của hàng chục nghìn hộ nông dân trong tỉnh.
Khắc phục hậu quả do bão số 3, Hội Nông dân tỉnh đã triển khai nhiều giải pháp thiết thực, kịp thời giúp hội viên, nông dân khôi phục sản xuất, từng bước ổn định cuộc sống.
Triển khai từ năm 2024, mô hình "Chi bộ bốn tốt" ở Bảo Yên đã có nhiều cách làm hay, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng, chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên ngày càng nâng cao, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, củng cố và tăng cường niềm tin của Nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước.
Ngày 29/11, Ban Vận động cứu trợ tỉnh đã ban hành các quyết định về việc chuyển kinh phí hỗ trợ khắc phục hậu quả thiên tai cho các địa phương, đơn vị.
Bảo Yên là địa phương có diện tích trồng cây dâu tằm lớn nhất tỉnh với hơn 37 ha, sản lượng kén tằm 10 tháng năm 2024 đạt hơn 5.000 kg, giá bán từ 150 -170 nghìn/kg, cho nguồn thu gần 800 triệu đồng. Ảnh hưởng của mưa lũ khiến gần 50% diện tích dâu bị thiệt hại, chính quyền địa phương và người dân đã nhanh chóng triển khai các giải pháp khôi phục sản xuất, sớm có nguyên liệu để nuôi tằm trở lại.
Trong trận lũ vừa qua, Bảo Yên là địa phương chịu thiệt hại nặng nề nhất. Nhiều cán bộ cơ sở mặc dù nhà ở bị ngập lụt, tài sản bị cuốn trôi nhưng vẫn ưu tiên lo cho dân. Họ tạm gác việc nhà, tập trung hỗ trợ đồng bào ổn định cuộc sống. Chỉ khi mọi người được an toàn, họ mới trở về lo cho gia đình mình.
Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh tỉnh Lào Cai vừa được bổ sung 142 tỷ đồng từ Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam để cho vay tín dụng chính sách, góp phần hỗ trợ người dân khôi phục sản xuất sau bão số 3.
Sau khi mưa lũ đi qua, nông dân Lào Cai đang dồn sức để sản xuất vụ đông, kỳ vọng vào một vụ sản xuất bội thu, góp phần ổn định đời sống và phát triển kinh tế.
Chiều 12/11, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh tổ chức họp đánh giá kết quả công tác tiếp nhận và sử dụng quỹ cứu trợ khắc phục thiệt hại do ảnh hưởng của bão số 3 gây ra trên địa bàn tỉnh. Đồng chí Lý Văn Hải, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ tỉnh chủ trì cuộc họp.
Ngày 3/11, Đoàn công tác của Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu dâu tằm tơ Trung ương (VietSERI) và Chương trình Nông nghiệp Quốc tế Hàn Quốc (KOPIA) tại Việt Nam đã hỗ cây dâu giống cho người dân vùng thiên tai huyện Bảo Yên phục hồi sản xuất sau bão số 3.