Ngày 3/11, Đoàn công tác của Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu dâu tằm tơ Trung ương (VietSERI) và Chương trình Nông nghiệp Quốc tế Hàn Quốc (KOPIA) tại Việt Nam đã hỗ cây dâu giống cho người dân vùng thiên tai huyện Bảo Yên phục hồi sản xuất sau bão số 3.
Đa dạng hóa sinh kế, phát triển mô hình giảm nghèo trên cơ sở khai thác hiệu quả thế mạnh địa phương là giải pháp quan trọng để thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Bảo Yên.
Thời điểm này, trên những sườn núi, vạt đồi và cả ruộng bậc thang, nông dân huyện Si Ma Cai đã bắt đầu bước vào vụ thu hoạch củ gừng. Năm nay, gừng được mùa, đạt sản lượng tốt và có giá bán ổn định.
Huyện Bảo Thắng hiện có 118 trang trại theo chuẩn tiêu chí của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trong đó nhiều trang trại đạt hiệu quả kinh tế cao, lãi tiền tỷ mỗi năm. Theo chia sẻ của các chủ trang trại, hầu hết xuất phát điểm của họ đều vay vốn ngân hàng, trong quá trình phát triển, đồng vốn được sử dụng hiệu quả đã sinh lời, tạo giá trị lớn.
Hiện nay, nông dân trên địa bàn huyện Bảo Thắng đang tích cực làm đất, xuống giống rau màu vụ đông phục vụ nhu cầu thị trường, nhất là dịp tết.
Hội nghị xúc tiến kết nối xuất - nhập khẩu nông - lâm - thủy sản năm 2024 được tổ chức tại Lào Cai có 29 gian hàng trưng bày, giới thiệu gần 100 sản phẩm nông sản đặc sản các tỉnh, thành phố: Lào Cai, Tuyên Quang, Yên Bái, Hải Phòng, Nam Định, Sơn La, Lâm Đồng, Hà Nội. Đây là những hàng hóa thế mạnh của Việt Nam được xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc.
Đợt mưa lũ đầu tháng 9 vừa qua, vùng chuyên canh rau màu của xã Gia Phú (Bảo Thắng) bị ngập úng và hư hại hoàn toàn. Ngay sau mưa lũ, người dân tập trung khôi phục vùng rau bằng những cây trồng phù hợp với điều kiện canh tác và đáp ứng nhu cầu thị trường.
Với nhiều tiềm năng phát triển nông nghiệp, những năm qua, huyện Bảo Yên đã tập trung mời gọi, thu hút doanh nghiệp đầu tư, phát triển sản xuất, kinh doanh. Qua đó từng bước tạo ra các chuỗi sản xuất gắn với chế biến, tiêu thụ, nâng cao giá trị trên một đơn vị diện tích canh tác, tạo thu nhập ổn định cho nông dân.
Sáng 31/10, Hội đồng Quản lý Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh họp đánh giá kết quả thực hiện công tác 9 tháng, triển khai nhiệm vụ 3 tháng cuối năm 2024 về chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng trên địa bàn.
Ngày 30/10, Hội Nông dân tỉnh tổ chức Tọa đàm “Giải pháp nâng cao công tác quản lý, chăm sóc quýt huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai năm 2024”
Cuộc thi “Dự án khởi nghiệp thanh niên nông thôn” năm 2024 dành cho các bạn trẻ từ 18 - 35 tuổi do Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tổ chức, có sự tham gia của 63 tỉnh, thành đoàn trên cả nước.
Nguồn vốn của Ngân hàng Chính sách xã hội đã hỗ trợ hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh vùng khó khăn, giúp Nhân dân phát triển kinh tế, nâng cao đời sống và giảm nghèo bền vững.
Theo các chuyên gia, các ngành chức năng cần có chính sách hỗ trợ nông dân để hình thành các vùng sản xuất chuyên canh hữu cơ, trong đó các nông hộ bắt buộc phải chuyển đổi sang canh tác hữu cơ.
Theo số liệu mới nhất của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, cả nước đã huy động được trên 2,8 triệu tỷ đồng đầu tư cho khu vực nông thôn, trong đó có thực hiện nông thôn mới.
Những ngày qua, nông dân thị xã Sa Pa bước vào vụ thu hoạch lứa lá atiso đầu tiên trong niên vụ 2024 - 2025. Năm nay, do ảnh hưởng của thời tiết nên việc gieo trồng cây atiso muộn hơn mọi năm.
Xác định công tác giảm nghèo nhanh và bền vững là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị từ huyện đến cơ sở, thời gian qua, Mường Khương đã có những giải pháp sáng tạo, phù hợp với điều kiện từng địa bàn.
Mùa đông, thời tiết rét đậm, rét hại, đây cũng là thời điểm nguồn thức ăn xanh cho đàn gia súc khan hiếm. Ngành nông nghiệp đã phối hợp với các địa phương tuyên truyền, hướng dẫn người chăn nuôi chủ động dự trữ nguồn thức ăn khô, thức ăn tinh cho gia súc trong mùa đông.
Ước tính nhu cầu khoai tây cho các nhà máy chế biến cần 180.000 tấn/năm nhưng sản lượng trong nước mới đáp ứng được 30 - 40%, dư địa để miền Bắc trở thành vùng nguyên liệu khoai tây chủ lực là rất lớn.
Năm 2024, Chi cục Kiểm lâm tỉnh cấp 13 thiết bị bay không người lái (flycam) chuyên dụng cho các hạt kiểm lâm trực thuộc, đội kiểm lâm cơ động, Văn phòng Chi cục để phục vụ công tác quản lý, bảo vệ rừng.
Những năm qua, xã Tả Van Chư (huyện Bắc Hà) triển khai nhiều giải pháp xây dựng nông thôn mới, trong đó chú trọng khơi dậy và phát huy tiềm năng nông nghiệp gắn với du lịch của địa phương.