Cựu chiến binh Trần Văn Tuyên năm nay đã 93 tuổi nhưng những câu chuyện về cuộc đời mình, về dân làng nơi ông sinh sống cuối những năm 1940, đầu những năm 1950, ông vẫn nhớ rõ.
Mỗi dịp tháng 5 về, trong lòng những cựu binh của 69 năm trước từng “khoét núi, ngủ hầm” để làm nên một Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu lại tràn đầy cảm xúc.
Mời quý vị và các bạn cùng lắng nghe truyện ngắn “Chiếc xe đạp của ông Khang”, của tác giả Lê Kiểm. Truyện ngắn “Chiếc xe đạp của ông Khang” được đăng tải trên Báo Lào Cai cuối tuần, số 932, phát hành ngày 6/5/2023. Câu chuyện diễn biến như thế nào? Ngay sau đây, mời quý thính giả cùng lắng nghe chi tiết truyện ngắn này.
Nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan phân tích: "Không có Điện Biên Phủ làm sao có Hiệp định Geneve. Tương tự như vậy, không có Điện Biên Phủ trên không, làm gì có Hiệp định Paris đầu năm 1973".
50 năm đi qua, đã có rất nhiều cuộc hội thảo, nghiên cứu làm sáng tỏ bản chất, ý nghĩa chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”. Cần khẳng định rõ, chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” có được nhờ đường lối chiến tranh nhân dân đúng đắn và nghệ thuật quân sự tài tình của Việt Nam.
Ngày 26/12, Thành phố Hà Nội và Bộ Quốc phòng đã trang trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm Chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không” (12/1972 - 12/2022).
50 năm đã trôi qua nhưng âm hưởng hào hùng của chiến thắng "Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không" vẫn còn vang vọng, là một mốc son chói lọi trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam.
12 ngày đêm “Điện Biên Phủ trên không” hiện lên rõ nét qua lời kể của những người điều khiển “pháo đài bay” B-52 và người trực tiếp “vạch nhiễu, tìm thù”.
LCĐT - Chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không” đã đi qua tròn nửa thế kỷ, nhưng trận đánh đặc biệt này vẫn luôn là ký ức đặc biệt với một số cựu chiến binh Lào Cai.
Hà Nội mùa đông năm 1972 đã chứng kiến 12 ngày đêm khói lửa trong trận chiến "Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không". Các phi công Sư đoàn Không quân 371 đã kiên cường đánh đuổi "pháo đài bay" B52 để bảo vệ vùng trời Hà Nội.
Dưới sự chỉ đạo của Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng, quân và dân ta đã làm nên Chiến thắng “Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không” cuối năm 1972, buộc đế quốc Mỹ phải chấp nhận ký Hiệp định Paris chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.
Chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không” còn là biểu tượng thể hiện sinh động nhất khí thế hào hùng, hồn thiêng sông núi của cả một dân tộc anh hùng quyết đứng lên đánh giặc, giữ nước.
Trong mấy ngày qua, các tờ báo lớn của Lào đăng nhiều bài viết về chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, về cuộc Cách mạng Tháng Tám, cũng như mối quan hệ đặc biệt giữa Việt Nam và Lào. Các báo nhận định, những sự kiện lịch sử, mốc chiến thắng vĩ đại của nhân dân Việt Nam đã có ảnh hưởng tích cực, cổ vũ, động viên to lớn đến phong trào cách mạng tại Lào.
68 năm trôi qua, nhưng đường lối “kháng chiến toàn diện” của Đảng trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược với thành tựu lớn nhất là thắng lợi Chiến dịch Điện Biên Phủ vẫn nguyên giá trị.
Nhân dịp kỷ niệm 68 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ "lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu" (7/5/1954 - 7/5/2022), báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu những hình ảnh tư liệu về "mốc son chói lọi" trong lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh.
Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 đã trở thành một trong những chiến công chói lọi bằng vàng như một Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa của thế kỷ 20 trong lịch sử dân tộc; là kết quả sự hội tụ của nhiều nhân tố, trong đó có bản lĩnh và trí tuệ Việt Nam.
Chiến thắng Điện Biên Phủ ngày 7/5/1954 không những là mốc son chói lọi trong lịch sử dân tộc Việt Nam mà còn cổ vũ phong trào chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc trên thế giới.
Hơn sáu thập kỷ đã trôi qua, Chiến thắng Điện Biên Phủ mãi là biểu tượng sáng ngời của dân tộc Việt Nam quật cường, bất khuất, sáng tạo; là niềm tin của các dân tộc bị áp bức trong cuộc đấu tranh vì độc lập tự do.