
Độc đáo bánh chưng nhân cá hồi
Bánh chưng nhân cá hồi với hương vị thơm ngon đã làm phong phú thêm hương vị bánh chưng truyền thống.
Bánh chưng nhân cá hồi với hương vị thơm ngon đã làm phong phú thêm hương vị bánh chưng truyền thống.
Tết Nguyên đán không chỉ là dịp gia đình quây quần, đoàn viên mà còn chứa đựng biết bao giá trị văn hóa truyền thống người Việt truyền dạy con cháu mỗi dịp Tết đến, Xuân về.
Sản phẩm bánh chưng nhân cá hồi do một cơ sở tại thị xã Sa Pa sản xuất đã mang lại nét mới lạ cho thị trường thực phẩm Tết năm nay.
Chứng kiến những hình ảnh tang thương, những mất mát không gì có thể bù đắp của người dân thôn Làng Nủ, xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên sau trận lũ quét kinh hoàng, nhiều người không khỏi xót xa, rơi nước mắt. Ngay lập tức, những chuyến hàng cứu trợ với tinh thần tương thân, tương ái, "lá lành đùm lá rách" của hàng triệu trái tim trên khắp mọi miền Tổ quốc đã hướng về Làng Nủ để “tiếp sức” cho người dân vùng lũ vượt qua khó khăn.
Ngày 27/6, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Lào Cai phối hợp với UBND huyện Bắc Hà tổ chức Hội nghị công bố nhãn hiệu chứng nhận “Cốm Bắc Hà” và “Bánh chưng đen Bắc Hà” cho 45 cá nhân, hộ gia đình đủ điều kiện sử dụng nhãn hiệu.
Nhiều gia đình có thói quen cắt bỏ phần mốc ở bánh chưng và sử dụng phần còn lại, tuy nhiên nhiều ý kiến cho rằng điều này không tốt cho sức khoẻ.
Với người Việt, dù thế nào cũng vẫn phải ăn tết.
Bánh chưng có lịch sử lâu đời và vị trí đặc biệt trong tâm thức của người Việt. Bánh chưng không đơn thuần là một món ăn, mà là nguồn cội, là văn hóa, là sự tổng hòa của trời, đất với những tinh túy mà thiên nhiên ban tặng người Việt. Có lẽ vì thế mà người ta nhớ bánh chưng như nhớ Tết và nhớ Tết là nhớ về món bánh của Tổ tiên.
Hôm nay đã là cuối tháng Chạp, đường phố tấp nập người và xe. Không khí tết đã chạm cửa mỗi gia đình, ai cũng hối hả hoàn thành nốt phần việc dở dang để về nhà sum họp cùng người thân.
Đến làng Ún Tà, xã Cốc San (thành phố Lào Cai) những ngày tháng Chạp. Từ đầu làng, chúng tôi đã nghe tiếng máy cắt ống cây nứa, tiếng lách cách chẻ ống lam, đặc biệt là mùi gạo nếp thơm nức của những mẻ bánh chưng vừa luộc sẵn sàng phục vụ khách hàng chuẩn bị đón tết.
Mỗi vùng miền trên cả nước lại có những món bánh đặc sản riêng không thể thiếu vào dịp Tết Nguyên đán, trong đó quen thuộc nhất là bánh chưng, bánh tét.
"Hằng năm, cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc..." là các mẹ các chị làng Việt đã xôn xao tính chuyện gạo - đậu - lá - lạt để gói bánh chưng.
Vùng đất Thẳm Dương (Văn Bàn) không chỉ nổi tiếng với giống nếp đệ nhất “nữ hoàng” Khảu Tan Đón, còn có món bánh chưng cốm đang được cấp ủy, chính quyền cùng đồng bào dân tộc Thái nơi đây xây dựng trở thành thương hiệu riêng.
Ngày Tết đang cận kề, để tiết kiệm chi phí và hiệu quả các gia đình có thể áp dụng một số mẹo hay mua sắm sau đây.
Trong phiên họp toàn thể của Hội Phu nhân - Phu quân ASEAN tại Washington D.C (ASC), ngày 26/1, trên cương vị Chủ tịch ASC 2024, Hội Phu nhân - Phu quân Việt Nam đã giới thiệu với các bạn bè ASEAN về Tết cổ truyền Việt Nam, về truyền thuyết bánh chưng, bánh dày.