
"Đường sắt Lào Cai - Hải Phòng là hành lang vận tải lớn thứ 2 cả nước"
Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường sắt Lào Cai-Hà Nội-Hải Phòng hành lang có nhu cầu vận tải hành khách, hàng hóa lớn thứ 2 của cả nước, chỉ sau hành lang kinh tế Bắc-Nam.
Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường sắt Lào Cai-Hà Nội-Hải Phòng hành lang có nhu cầu vận tải hành khách, hàng hóa lớn thứ 2 của cả nước, chỉ sau hành lang kinh tế Bắc-Nam.
Chiều 12/3, thành phố Lào Cai đã tổ chức Hội nghị triển khai kế hoạch thu hồi đất, điều tra, khảo sát, đo đạc, kiểm đếm khi thu hồi đất thực hiện Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng.
Đó là một trong những nội dung chỉ đạo của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại phiên họp Chính phủ thường kỳ đầu tiên trong năm 2025 diễn ra sáng 5/2.
Sáng 5/2, Đoàn công tác Ủy ban Kinh tế Quốc hội do đồng chí Nguyễn Minh Sơn, Phó Chủ nhiệm Ủy ban làm Trưởng đoàn đã có chuyến khảo sát Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng.
Hôm nay (4/2), Đoàn công tác Ủy ban Kinh tế của Quốc hội do Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Nguyễn Minh Sơn làm Trưởng đoàn khảo sát thực tế Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng, tại vị trí Ga đường sắt Cảng Lạch Huyện.
Đợt thiên tai, mưa lũ vừa qua, hạ tầng giao thông đường bộ bị hư hại nghiêm trọng. Mặc dù đã thông tuyến tạm thời nhưng các tuyến giao thông đối nội, đối ngoại vẫn chưa thể trở lại hoạt động bình thường, giảm năng lực vận tải hàng hóa đi, đến Lào Cai. Trước tình thế đó, đường sắt trở thành phương tiện thay thế quan trọng giúp giảm tắc nghẽn và áp lực cho đường bộ.
Trục Bắc - Nam là hành lang phát triển quan trọng nhất cả nước, đi qua 20 tỉnh, thành phố, kết nối 2 cực tăng trưởng Hà Nội và TP Hồ Chí Minh, các đô thị lớn, khu công nghiệp, du lịch, dịch vụ quan trọng, đóng góp hơn 50% tổng sản phẩm nội địa (GDP) nước ta. Việc xây dựng đường sắt tốc độ cao sẽ góp phần tái cơ cấu không gian hành lang theo hướng bền vững, tạo ra động lực lan tỏa, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội cho các địa phương, các vùng và cả nước.
Thủ tướng Chính phủ quyết định hỗ trợ 4 tỷ đồng từ nguồn dự phòng ngân sách trung ương năm 2024 cho Bộ Giao thông vận tải để lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng.
Tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh có tổng chiều dài 441,90 km, hướng tuyến đi qua 10 tỉnh/thành phố.
Thường trực Chính phủ yêu cầu Bộ GTVT nhanh chóng đầu tư thêm một số tuyến đường sắt quốc gia song song với quá trình hoàn thiện Đề án chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.
Thời “hoàng kim” của tuyến đường sắt Hà Nội - Lào Cai, trong số các nhà ga nằm trên đất Lào Cai thì ga Phố Lu chỉ xếp sau ga Phố Mới về lượng hàng hóa và hành khách, khu vực xung quanh nhà ga lúc nào cũng nườm nượp, người tứ xứ đổ về đây tìm việc làm.
Từ đêm 6 đến rạng sáng 7-10, trên địa bàn tỉnh Yên Bái xảy ra mưa lớn, gây nhiều thiệt hại về người, nhà cửa và tài sản của nhân dân. Mưa lớn làm sạt lở ta luy âm hệ thống đường sắt khiến các tàu chạy tuyến Hà Nội - Lào Cai phải tạm dừng.
Tuyến đường sắt mới nối từ Quảng Ninh qua Hà Nội lên Lào Cai đi Trung Quốc được đề xuất quy hoạch là khổ ray 1.435 mm, dự kiến đi qua 9 tỉnh thành với 41 ga, mục tiêu đầu tư để phục vụ nhu cầu vận tải giai đoạn tới năm 2030 và tầm nhìn tới năm 2050. Trước đó, tuyến đường sắt này được phía Trung Quốc hỗ trợ nghiên cứu, với chi phí đầu tư dự kiến khoảng 100.000 tỷ đồng.
Việc giảm thị phần vận tải đường bộ kết nối đến cảng biển là một trong những giải pháp quan trọng góp phần giảm chi phí logistics, trong đó hai tuyến đường sắt kết nối cảng biển là Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng và Biên Hòa - Vũng Tàu cần sớm được đầu tư và phấn đấu khởi công trước năm 2030.