
Tập huấn báo cáo số liệu phát thải khí nhà kính trong các cơ sở y tế
Ngày 19/5, Sở Y tế phối hợp với Trường Đại học Y Dược Hải Phòng tổ chức Hội nghị tập huấn báo cáo số liệu phát thải khí nhà kính trong các cơ sở thuộc ngành y tế.
Ngày 19/5, Sở Y tế phối hợp với Trường Đại học Y Dược Hải Phòng tổ chức Hội nghị tập huấn báo cáo số liệu phát thải khí nhà kính trong các cơ sở thuộc ngành y tế.
Việc thực hiện cam kết giảm phát thải khí nhà kính đến năm 2030 theo Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC) và đạt mức phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050 đã và đang là những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của Chính phủ cùng ngành Tài nguyên và Môi trường. Do đó, xây dựng và thực hiện kế hoạch giảm phát thải khí nhà kính của các lĩnh vực; phát triển thị trường carbon và các cơ chế quản lý tín chỉ carbon là nhiệm vụ cấp thiết hiện nay.
Theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ, để tăng cường công tác quản lý tín chỉ carbon nhằm thúc đẩy phát triển thị trường này, hài hòa lợi ích của nhà nước, doanh nghiệp, người dân, nhiều bộ ngành phải khẩn trương ban hành kế hoạch giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, hoàn thành trong Quý III năm nay.
Các chuyên gia cho rằng một trong những ưu tiên hành động vì sự phát triển bền vững của doanh nghiệp trong thời gian tới là xây dựng và vận hành các nhóm công tác về chuyển đổi xanh và tài chính xanh.
Thúc đẩy tăng trưởng xanh trong doanh nghiệp đang được xem là giải pháp hữu hiệu nhằm bảo đảm thực hiện thành công các mục tiêu trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm giai đoạn 2021 - 2030 của Việt Nam.
Tại Hà Nội Hội Liên hiệp các Hội khoa và kỹ thuật Việt Nam (Trung tâm Chứng nhận Chất lượng và Phát triển doanh nghiệp) đã tổ chức Hội thảo tuyên truyền, phổ biến kiến thức, tập huấn lập báo cáo kiểm kê phát thải khí nhà kính cho hơn 120 doanh nghiệp tại khu vực phía Bắc - năm 2024.
Báo Xây dựng (Bộ Xây dựng) phối hợp với Viện Đào tạo Tư vấn và Phát triển Kinh tế (IDE) đã tổ chức Hội thảo “Chuyển đổi xanh ngành Công nghiệp: Ứng dụng khí mới LNG, nền tảng cho lộ trình giảm phải thải khí nhà kính” chiều 30/1 tại Hà Nội.
Thị trường lúa gạo toàn cầu biến động mạnh, nhu cầu tiêu dùng tăng đột biến nhưng nguồn cung vẫn chỉ hạn chế trong kế hoạch sản xuất của mỗi quốc gia; trong đó có Việt Nam.
Sáng 8/12, Cục Công nghiệp Việt Nam (Bộ Công Thương) và Tổ chức Tài chính quốc tế (IFC - nhóm Ngân hàng Thế giới) lần đầu tiên ra mắt Bộ công cụ Đánh giá Chuyển đổi số ngành công nghiệp chế biến chế tạo và công nghiệp hỗ trợ Việt Nam.
Việt Nam đang tích cực, chủ động triển khai một cách bài bản các cam kết quốc tế, đặc biệt là các cam kết kể từ Hội nghị các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu lần thứ 26 (COP26) đến nay và được cộng đồng quốc tế đánh giá cao.
Do ảnh hưởng của hình thái thời tiết El Ninõ, nhiệt độ trung bình toàn cầu nhiều tháng qua đã phá kỷ lục, ảnh hưởng tới mùa màng. Ở châu Á, nhiều quốc gia đã gióng lên hồi chuông cảnh báo về El Ninõ.
Mô hình canh tác bền vững đầu tiên của khu vực Đông Nam Á tại Cần Thơ hứa hẹn góp phần thúc đẩy sản xuất lúa gạo tại khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL).
Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) của EU sẽ có hiệu lực trong giai đoạn chuyển tiếp vào ngày 1/10 tới. Trong khi đó, sản xuất sắt thép là một trong những ngành phát thải nhiều carbon nhất lại thuộc phạm vi cơ chế này. Vậy hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp ngành thép sẽ bị ảnh hưởng như thế nào và liệu đây có thể là động lực thúc đẩy “xanh hóa” ngành thép Việt cho phù hợp mục tiêu “Net Zero” trong dài hạn không?
Trong bối cảnh Việt Nam đưa ra cam kết đạt phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, nhiều hành động thiết thực đã được triển khai. Trong số này, việc đưa ra những tiêu chuẩn, nguyên tắc về thích ứng với biến đổi khí hậu được coi là một trong những hành động thiết thực nhằm đạt được cam kết này.
Ngay cả trong những kịch bản tích cực nhất, Bắc Cực sẽ bắt đầu trải qua những tháng mùa hè không có băng vào khoảng giữa thế kỷ này, sớm hơn 10 năm so với dự đoán trước đó của các nhà khoa học khí hậu hàng đầu.
Việc di chuyển của con người đang đứng trước sự thay đổi mang tính bước ngoặt. Một thế giới đang phục hồi sau đại dịch COVID-19 là thời điểm tốt nhất để chính phủ các nước và các đối tác suy nghĩ lại về tình hình giao thông đường bộ và việc đi lại của người dân.