
Tiêu chuẩn, định mức sử dụng trụ sở làm việc, cơ sở hoạt động sự nghiệp
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Nghị định quy định tiêu chuẩn, định mức sử dụng trụ sở làm việc, cơ sở hoạt động sự nghiệp.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Nghị định quy định tiêu chuẩn, định mức sử dụng trụ sở làm việc, cơ sở hoạt động sự nghiệp.
Việc sắp xếp, bố trí tài sản công có tính kế thừa và bảo đảm hiệu quả trong bố trí tài sản, không làm gián đoạn hoạt động của đơn vị, có thể bố trí dùng chung trụ sở để bảo đảm tận dụng tối đa cơ sở vật chất, trụ sở, cơ sở hoạt động sự nghiệp có sẵn trên địa bàn.
Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định yêu cầu chú trọng việc quản lý tài chính, tài sản công khi sắp xếp bộ máy, không để thất thoát, lãng phí và tiêu cực.
Bộ Tài chính đã đề ra các nguyên tắc xử lý tài sản công khi thực hiện sắp xếp tổ chức lại đơn vị hành chính, với mục tiêu xuyên suốt là không để tài sản công bị thất thoát, lãng phí.
Thực hiện Quyết định số 571/QĐ-TTg ngày 12/3/2025 và Quyết định số 857/QĐ-TTg ngày 14/4/2025 của Thủ tướng Chính phủ về việc sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình chính quyền địa phương hai cấp, Bộ Tài chính đã ban hành văn bản hướng dẫn cụ thể để bảo đảm việc bố trí, sắp xếp và xử lý tài sản công một cách hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính có Công điện số 138/CĐ-TTg về việc thực hiện Tổng kiểm kê tài sản công tại cơ quan, tổ chức, đơn vị, tài sản kết cấu hạ tầng do Nhà nước đầu tư, quản lý.
Trả lời câu hỏi của báo chí chiều 18/12 về việc xử lý tài sản công sau khi sáp nhập các bộ, ngành, cơ quan báo chí, Cục trưởng Cục Quản lý Công sản (Bộ Tài chính), ông Nguyễn Tân Thịnh cho biết: Bộ Tài chính đã có văn bản hướng dẫn xử lý tài sản công khi sắp xếp, tinh gọn bộ máy.
Chiều 29/11, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Ngân sách nhà nước, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Quản lý thuế, Luật Thuế thu nhập cá nhân, Luật Dự trữ quốc gia, Luật Xử lý vi phạm hành chính với 445/450 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, chiếm 92,90% tổng số đại biểu Quốc hội.
Ngày 30/10, tại Hà Nội, Tổng Bí thư Tô Lâm, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực chủ trì cuộc họp Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực để thảo luận, cho ý kiến về tình hình, kết quả chỉ đạo xử lý các vụ án, vụ việc tham nhũng, tiêu cực từ sau phiên họp thứ 26 đến nay và chủ trương xử lý một số vụ án, vụ việc thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo.
Kết luận cuộc họp, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh: Xây dựng, hoàn thiện thể chế, pháp luật là một trong ba đột phá chiến lược đã được Đảng, Nhà nước xác định. Trong đó, cùng với việc rà soát, xây dựng luật, khi trên thực tế có những vướng mắc phát sinh thì phải kịp thời sửa đổi, bổ sung.
Mới đây, nhóm chuyên gia của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội đã kiến nghị chung các nhóm giải pháp nhằm tăng cường chất lượng điều hành chính sách tài khóa - tiền tệ và đảm bảo an toàn hệ thống tài chính ngân hàng.
Chiều 11/6, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 34, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).
Chiều 21/5, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp trực tuyến toàn quốc nghe báo cáo, cho ý kiến về dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Nhà ở về sở hữu nhà ở, phát triển nhà ở, quản lý vận hành, sử dụng nhà ở, giao dịch về nhà ở và quản lý nhà nước về nhà ở.
Thuật ngữ “thiết chế văn hóa, thể thao” được ghi tại Quyết định số 2164/QÐ-TTg (ngày 11/11/2013) của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở giai đoạn 2013 - 2020, định hướng đến năm 2030. Thiết chế văn hóa, thể thao ở nhiều địa phương vừa thừa, vừa thiếu.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang cho biết, từ nay đến cuối năm, Chính phủ sẽ tập trung tháo gỡ những vướng mắc thuộc thẩm quyền của Chính phủ và các bộ, ngành; nới lỏng sự tiếp cận tín dụng để các tổ chức, cá nhân tiếp cận nguồn vốn; đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công; đẩy mạnh công tác xây dựng lập và phê duyệt quy hoạch.
Theo Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, trong quản lý, sử dụng NSNN, tài chính công, tài sản công tại một số bộ, ngành, địa phương chưa chuyển biến đáng kể, còn nhiều tồn tại, hạn chế kéo dài nhiều năm chậm được khắc phục.
Tính đến ngày 17/7, nhiều bị cáo vụ chuyến bay giải cứu đã nộp khắc phục số tiền hơn 100 tỉ đồng và 1,5 triệu USD. Theo quy định, số tiền này sẽ được xử lý như thế nào?
Giai đoạn 2023 - 2025 dự kiến sẽ tiến hành sắp xếp đối với khoảng 33 ĐVHC cấp huyện và 1.327 ĐVHC cấp xã thuộc diện bắt buộc. Bên cạnh đó, hàng chục nghìn cán bộ, công chức sẽ dôi dư.
Chiều 12/7, đoàn công tác Ban Nội chính Tỉnh ủy do đồng chí Lý Văn Hải, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Nội chính Tỉnh ủy, Phó ban Thường trực Ban Chỉ đạo Phòng chống tham nhũng, tiêu cực tỉnh Lào Cai làm trưởng đoàn đã làm việc với Ban Thường vụ Huyện ủy Mường Khương về công tác phòng chống tham nhũng, tiêu cực 6 tháng đầu năm 2023.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị số 22/CT-TTg ngày 23/6/2023 về việc chấn chỉnh, tăng cường kỷ cương, kỷ luật trong việc chấp hành pháp luật về tài chính - ngân sách nhà nước.