
Hồ Sam Tạng - 'Viên ngọc thô' trên đỉnh núi Pù Bin
Với mặt nước trong xanh, không gian tĩnh lặng và khung cảnh núi non hùng vĩ, hồ Sam Tạng nép mình giữa đại ngàn Tây Bắc có tiềm năng lớn để phát triển du lịch.
Với mặt nước trong xanh, không gian tĩnh lặng và khung cảnh núi non hùng vĩ, hồ Sam Tạng nép mình giữa đại ngàn Tây Bắc có tiềm năng lớn để phát triển du lịch.
Những kết quả khởi sắc của ngành du lịch trong những tháng đầu năm 2025, cùng với việc triển khai nhiệm vụ, giải pháp thực hiện Công điện số 34/CĐ-TTg ngày 10/4/2025 của Thủ tướng Chính phủ về thúc đẩy phát triển du lịch, bảo đảm thực hiện tốc độ tăng trưởng kinh tế hai con số đã và đang tạo đà cho du lịch Việt Nam bứt phá.
Đó là khẳng định của đồng chí Phan Đăng Toàn, Bí thư Thị ủy Sa Pa khi làm việc với Phóng viên Báo Lào Cai.
Phát triển du lịch gắn với xây dựng nông thôn mới ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số là hướng đi phù hợp nhằm khai thác tài nguyên văn hóa bản địa để phát triển kinh tế, xã hội; đồng thời góp phần bảo tồn, lan tỏa những giá trị truyền thống tốt đẹp.
Để thúc đẩy phát triển du lịch, bảo đảm mục tiêu tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt hai con số, năm 2025, tỉnh Lào Cai sẽ huy động khoảng 30,9 tỷ đồng để phát triển, khai thác sản phẩm du lịch, trong đó có 979 triệu đồng từ ngân sách và 30 tỷ đồng huy động từ cộng đồng doanh nghiệp.
Khi những cơn gió Xuân len lỏi qua núi rừng Tây Bắc, cũng là lúc những rừng hoa sơn tra bung nở, khoác lên đại ngàn những sắc trắng tinh khôi.
Trong hai tháng đầu năm 2025, Việt Nam đón 3,96 triệu lượt khách quốc tế, tăng 30,2% so với cùng kỳ năm 2024. Trong số đó, lượng khách quốc tế đến từ châu Á chiếm phần lớn với hơn 3 triệu lượt, góp phần khẳng định sức hút của thương hiệu du lịch Việt trong khu vực.
Nhiều năm qua, tỉnh Hòa Bình đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm phát triển làng nghề thổ cẩm truyền thống của các dân tộc Mường, Thái, Dao…, tạo nhiều cơ hội việc làm, giúp người dân tăng thêm thu nhập, từng bước nâng cao đời sống. Việc bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống đã được các cấp, ngành quan tâm và triển khai hiệu quả, gắn với giá trị văn hóa địa phương, phát triển du lịch.
Không chỉ gìn giữ nghề truyền thống của cha ông mình, đồng bào Tày ở Bản Liền (Bắc Hà) vẫn đau đáu câu chuyện bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa trong đời sống hằng ngày. Đặc biệt, những năm gần đây, từ việc bà con người Tày giữ nghề truyền thống đã thu hút du khách đến với Bản Liền, thúc đẩy kinh tế du lịch địa phương phát triển…
Huyện Bát Xát có 23 nhóm ngành dân tộc, sở hữu kho tàng văn hóa, nghệ thuật lớn, với nhiều di sản văn hóa phi vật thể, như: Nghi lễ cấp sắc của người Dao; Lễ hội Roóng Poọc của người Giáy; Lễ hội Khô Già Già của người Hà Nhì đen; Nghệ thuật múa khèn của người Mông; Lễ Khoi Kìm của người Dao; Lễ Gạ Ma Do của người Hà Nhì; Nghi lễ Then của người Giáy; Lễ hội Pút Tồng của người Dao đỏ; Tri thức dân gian trong canh tác ruộng bậc thang của người Hà Nhì...
Những người già trong thôn cũng không biết tuyến đường này có từ bao giờ, tôi chỉ nghe các cụ kể lại, trải qua nhiều đời, đường đá cổ là tuyến chính kết nối từ trung tâm xã Y Tý đến thôn Lao Chải rồi nối dài xuống thung lũng Thề Pả đến gần cầu Thiên Sinh. Từ đầu năm 2000, tuyến đường mới mở xuống thôn Lao Chải hoàn thành, xe máy đi được dễ dàng, nên đường đá cổ ít người đi, rêu phủ theo năm tháng”- già làng Ly Giờ Lúy, 70 tuổi, nguyên Bí thư Đảng ủy xã Y Tý nhớ lại.
Ngày 16/12, HĐND huyện Bát Xát khóa XVIII, nhiệm kỳ 2021 - 2026 tổ chức kỳ họp thứ 20. Dự kỳ họp có đồng chí Vũ Văn Cài, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh.
Hội nghị quốc tế về du lịch nông thôn là cơ hội để Việt Nam khẳng định vai trò, tiềm năng trong việc phát triển du lịch nông thôn bền vững, đồng thời học hỏi và trao đổi kinh nghiệm từ các nước khác.
Các di sản văn hóa khi được quan tâm gìn giữ, bảo tồn và phát huy giá trị đúng cách, đúng hướng sẽ góp phần hiệu quả trong phát triển kinh tế - xã hội, nhất là với ngành du lịch địa phương. Đó chính là khẳng định của các chuyên gia trong lĩnh vực văn hóa và du lịch ở Lào Cai.
Xã Quỳnh Sơn (Bắc Sơn, Lạng Sơn) có khoảng 1.800 nhân khẩu thì có đến 99% là người Tày. Đặc biệt, ở đây có đến hơn 400 hộ (chiếm 90% toàn xã) vẫn sinh sống trong những ngôi nhà sàn truyền thống.
Du lịch Việt Nam cần chú trọng phát triển sản phẩm độc đáo, nguyên bản, cá nhân hóa khi đón khách siêu giàu.
Tiếp nối thành công của Hội thảo quốc tế về phát triển du lịch Việt Nam - Nhật Bản lần thứ nhất diễn ra tại Hà Nội vào tháng 11/2023, ngày 2/10, Viện Nghiên cứu Phát triển du lịch Việt Nam (Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam) và Viện Nghiên cứu Giao thông và Du lịch Nhật Bản tổ chức hội thảo du lịch Việt Nam- Nhật Bản lần thứ hai tại Tokyo, Nhật Bản với chủ đề: "Cân bằng giữa phát triển du lịch và bảo tồn tại các điểm di sản văn hóa - Việt Nam và Nhật Bản hướng tới phát triển du lịch bền vững".
Khoảng 300 đại biểu dự kiến tham gia sự kiện, trong đó có các đại biểu quốc tế là lãnh đạo và cán bộ Tổ chức Du lịch Liên hợp quốc... sẽ dự Hội nghị từ ngày 9-11/12/2024 tại Quảng Nam, Việt Nam.
Từ khi có Quyết định 1129 ngày 27/7/2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển kinh tế ban đêm ở Việt Nam và Quyết định 1894 ngày 14/7/2023 của Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch ban hành Đề án một số mô hình phát triển sản phẩm du lịch đêm, đã tạo luồng gió mới cho chợ đêm miền núi phát triển, trong đó có tỉnh Lào Cai.
Huyện Bắc Hà có 14 dân tộc cùng sinh sống, mỗi dân tộc có nét văn hóa độc đáo riêng. Thời gian qua, huyện rất chú trọng bảo tồn văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch.