Những vùng đất nổi danh của võ lâm Trung Quốc

Núi Tùng Sơn ở Hà Nam, núi Võ Đang ở Hồ Bắc và tỉnh Phúc Kiến với Nam Thiếu Lâm là ba vùng đất nổi danh làm nên tên tuổi của võ lâm Trung Hoa.

Nằm trên núi Tùng Sơn, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc, Thiếu Lâm Tự được xem quê hương của võ thuật Trung Hoa. Trước đây, chùa Thiếu Lâm là điểm đến linh thiêng bậc nhất, nhưng hiện mở cửa cho du khách đến tìm hiểu và tham quan. Du khách tới núi Tùng Sơn có thể chứng kiến những màn kungfu thực sự, với điều kiện hãy kiên nhẫn khám phá, thay vì chờ đợi những màn biểu diễn võ thuật “như trên phim”. Trong ảnh là hai đệ tử luyện tập võ thuật tại khuôn viên chùa Thiếu Lâm. Đây là ngôi chùa nổi tiếng thế giới có mối liên hệ giữa Phật giáo và võ thuật. Hàng năm có rất nhiều đệ tử ngoại quốc xin quy y và theo học tại Thiếu Lâm Tự. Xung quanh chùa Thiếu Lâm có hàng chục trường học đào tạo võ thuật, trong đó Tagou Wushu Thiếu Lâm là lớn nhất. Trường Tagou Wushu Thiếu Lâm có tới hơn 35.000 học viên, cho phép họ tự do lựa chọn các khóa học ngắn hạn và bộ môn võ yêu thích. Núi Võ Đang hay còn gọi là Thái Hòa, nằm ở thành phố Thập Yển, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc. Nơi đây còn được biết đến với danh xưng Thiên Hạ Đệ Nhất Sơn, một trong những cái nôi võ thuật với Thái Cực quyền và Bát Quái chưởng phát triển từ thế kỷ 13. Trong tiểu thuyết Ỷ thiên đồ long ký của Kim Dung, người sáng lập ra môn phái Võ Đang là Sư tổ Trương Tam Phong. Ông là người đưa Võ Đang trở thành một trong những môn phái võ thuật danh tiếng nhất Trung Quốc. Chính vì thế, câu nói “Bắc tôn Thiếu Lâm, Nam sùng Võ Đang” vẫn còn được lưu truyền đến ngày nay. Tuy nhiên, nhiều tài liệu nghiên cứu cho rằng Thái Cực quyền ngày nay thực chất bắt nguồn từ làng Chen, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc. Du khách đi dạo trong làng có thể bắt gặp người luyện Thái cực quyền ở khắp mọi nơi. Nam Thiếu Lâm, hay còn gọi Thiếu Lâm Nam phái chỉ tất cả phái võ thuộc miền Nam Trung Hoa có nguồn gốc từ chùa Nam Thiếu Lâm ở tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc. Do địa hình sông ngòi dày đặc và giáp biển nên người dân các tỉnh miền Nam thường sử dụng thuyền làm phương tiện di chuyển, đòi hỏi mã bộ vững vàng cùng động tác nhanh, mạnh. Luyện tập trên mặt nước là một phần trong các bài tập của võ sư Nam Thiếu Lâm.
Nằm trên núi Tùng Sơn, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc, Thiếu Lâm Tự được xem quê hương của võ thuật Trung Hoa. Trước đây, chùa Thiếu Lâm là điểm đến linh thiêng bậc nhất, nhưng hiện mở cửa cho du khách đến tìm hiểu và tham quan. Du khách tới núi Tùng Sơn có thể chứng kiến những màn kungfu thực sự, với điều kiện hãy kiên nhẫn khám phá, thay vì chờ đợi những màn biểu diễn võ thuật “như trên phim”.
Nằm trên núi Tùng Sơn, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc, Thiếu Lâm Tự được xem quê hương của võ thuật Trung Hoa. Trước đây, chùa Thiếu Lâm là điểm đến linh thiêng bậc nhất, nhưng hiện mở cửa cho du khách đến tìm hiểu và tham quan. Du khách tới núi Tùng Sơn có thể chứng kiến những màn kungfu thực sự, với điều kiện hãy kiên nhẫn khám phá, thay vì chờ đợi những màn biểu diễn võ thuật “như trên phim”. Trong ảnh là hai đệ tử luyện tập võ thuật tại khuôn viên chùa Thiếu Lâm. Đây là ngôi chùa nổi tiếng thế giới có mối liên hệ giữa Phật giáo và võ thuật. Hàng năm có rất nhiều đệ tử ngoại quốc xin quy y và theo học tại Thiếu Lâm Tự. Xung quanh chùa Thiếu Lâm có hàng chục trường học đào tạo võ thuật, trong đó Tagou Wushu Thiếu Lâm là lớn nhất. Trường Tagou Wushu Thiếu Lâm có tới hơn 35.000 học viên, cho phép họ tự do lựa chọn các khóa học ngắn hạn và bộ môn võ yêu thích. Núi Võ Đang hay còn gọi là Thái Hòa, nằm ở thành phố Thập Yển, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc. Nơi đây còn được biết đến với danh xưng Thiên Hạ Đệ Nhất Sơn, một trong những cái nôi võ thuật với Thái Cực quyền và Bát Quái chưởng phát triển từ thế kỷ 13. Trong tiểu thuyết Ỷ thiên đồ long ký của Kim Dung, người sáng lập ra môn phái Võ Đang là Sư tổ Trương Tam Phong. Ông là người đưa Võ Đang trở thành một trong những môn phái võ thuật danh tiếng nhất Trung Quốc. Chính vì thế, câu nói “Bắc tôn Thiếu Lâm, Nam sùng Võ Đang” vẫn còn được lưu truyền đến ngày nay. Tuy nhiên, nhiều tài liệu nghiên cứu cho rằng Thái Cực quyền ngày nay thực chất bắt nguồn từ làng Chen, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc. Du khách đi dạo trong làng có thể bắt gặp người luyện Thái cực quyền ở khắp mọi nơi. Nam Thiếu Lâm, hay còn gọi Thiếu Lâm Nam phái chỉ tất cả phái võ thuộc miền Nam Trung Hoa có nguồn gốc từ chùa Nam Thiếu Lâm ở tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc. Do địa hình sông ngòi dày đặc và giáp biển nên người dân các tỉnh miền Nam thường sử dụng thuyền làm phương tiện di chuyển, đòi hỏi mã bộ vững vàng cùng động tác nhanh, mạnh. Luyện tập trên mặt nước là một phần trong các bài tập của võ sư Nam Thiếu Lâm.
Trong ảnh là hai đệ tử luyện tập võ thuật tại khuôn viên chùa Thiếu Lâm. Đây là ngôi chùa nổi tiếng thế giới có mối liên hệ giữa Phật giáo và võ thuật.
Nằm trên núi Tùng Sơn, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc, Thiếu Lâm Tự được xem quê hương của võ thuật Trung Hoa. Trước đây, chùa Thiếu Lâm là điểm đến linh thiêng bậc nhất, nhưng hiện mở cửa cho du khách đến tìm hiểu và tham quan. Du khách tới núi Tùng Sơn có thể chứng kiến những màn kungfu thực sự, với điều kiện hãy kiên nhẫn khám phá, thay vì chờ đợi những màn biểu diễn võ thuật “như trên phim”. Trong ảnh là hai đệ tử luyện tập võ thuật tại khuôn viên chùa Thiếu Lâm. Đây là ngôi chùa nổi tiếng thế giới có mối liên hệ giữa Phật giáo và võ thuật. Hàng năm có rất nhiều đệ tử ngoại quốc xin quy y và theo học tại Thiếu Lâm Tự. Xung quanh chùa Thiếu Lâm có hàng chục trường học đào tạo võ thuật, trong đó Tagou Wushu Thiếu Lâm là lớn nhất. Trường Tagou Wushu Thiếu Lâm có tới hơn 35.000 học viên, cho phép họ tự do lựa chọn các khóa học ngắn hạn và bộ môn võ yêu thích. Núi Võ Đang hay còn gọi là Thái Hòa, nằm ở thành phố Thập Yển, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc. Nơi đây còn được biết đến với danh xưng Thiên Hạ Đệ Nhất Sơn, một trong những cái nôi võ thuật với Thái Cực quyền và Bát Quái chưởng phát triển từ thế kỷ 13. Trong tiểu thuyết Ỷ thiên đồ long ký của Kim Dung, người sáng lập ra môn phái Võ Đang là Sư tổ Trương Tam Phong. Ông là người đưa Võ Đang trở thành một trong những môn phái võ thuật danh tiếng nhất Trung Quốc. Chính vì thế, câu nói “Bắc tôn Thiếu Lâm, Nam sùng Võ Đang” vẫn còn được lưu truyền đến ngày nay. Tuy nhiên, nhiều tài liệu nghiên cứu cho rằng Thái Cực quyền ngày nay thực chất bắt nguồn từ làng Chen, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc. Du khách đi dạo trong làng có thể bắt gặp người luyện Thái cực quyền ở khắp mọi nơi. Nam Thiếu Lâm, hay còn gọi Thiếu Lâm Nam phái chỉ tất cả phái võ thuộc miền Nam Trung Hoa có nguồn gốc từ chùa Nam Thiếu Lâm ở tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc. Do địa hình sông ngòi dày đặc và giáp biển nên người dân các tỉnh miền Nam thường sử dụng thuyền làm phương tiện di chuyển, đòi hỏi mã bộ vững vàng cùng động tác nhanh, mạnh. Luyện tập trên mặt nước là một phần trong các bài tập của võ sư Nam Thiếu Lâm.
Hàng năm có rất nhiều đệ tử ngoại quốc xin quy y và theo học tại Thiếu Lâm Tự.
Nằm trên núi Tùng Sơn, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc, Thiếu Lâm Tự được xem quê hương của võ thuật Trung Hoa. Trước đây, chùa Thiếu Lâm là điểm đến linh thiêng bậc nhất, nhưng hiện mở cửa cho du khách đến tìm hiểu và tham quan. Du khách tới núi Tùng Sơn có thể chứng kiến những màn kungfu thực sự, với điều kiện hãy kiên nhẫn khám phá, thay vì chờ đợi những màn biểu diễn võ thuật “như trên phim”. Trong ảnh là hai đệ tử luyện tập võ thuật tại khuôn viên chùa Thiếu Lâm. Đây là ngôi chùa nổi tiếng thế giới có mối liên hệ giữa Phật giáo và võ thuật. Hàng năm có rất nhiều đệ tử ngoại quốc xin quy y và theo học tại Thiếu Lâm Tự. Xung quanh chùa Thiếu Lâm có hàng chục trường học đào tạo võ thuật, trong đó Tagou Wushu Thiếu Lâm là lớn nhất. Trường Tagou Wushu Thiếu Lâm có tới hơn 35.000 học viên, cho phép họ tự do lựa chọn các khóa học ngắn hạn và bộ môn võ yêu thích. Núi Võ Đang hay còn gọi là Thái Hòa, nằm ở thành phố Thập Yển, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc. Nơi đây còn được biết đến với danh xưng Thiên Hạ Đệ Nhất Sơn, một trong những cái nôi võ thuật với Thái Cực quyền và Bát Quái chưởng phát triển từ thế kỷ 13. Trong tiểu thuyết Ỷ thiên đồ long ký của Kim Dung, người sáng lập ra môn phái Võ Đang là Sư tổ Trương Tam Phong. Ông là người đưa Võ Đang trở thành một trong những môn phái võ thuật danh tiếng nhất Trung Quốc. Chính vì thế, câu nói “Bắc tôn Thiếu Lâm, Nam sùng Võ Đang” vẫn còn được lưu truyền đến ngày nay. Tuy nhiên, nhiều tài liệu nghiên cứu cho rằng Thái Cực quyền ngày nay thực chất bắt nguồn từ làng Chen, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc. Du khách đi dạo trong làng có thể bắt gặp người luyện Thái cực quyền ở khắp mọi nơi. Nam Thiếu Lâm, hay còn gọi Thiếu Lâm Nam phái chỉ tất cả phái võ thuộc miền Nam Trung Hoa có nguồn gốc từ chùa Nam Thiếu Lâm ở tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc. Do địa hình sông ngòi dày đặc và giáp biển nên người dân các tỉnh miền Nam thường sử dụng thuyền làm phương tiện di chuyển, đòi hỏi mã bộ vững vàng cùng động tác nhanh, mạnh. Luyện tập trên mặt nước là một phần trong các bài tập của võ sư Nam Thiếu Lâm.
Xung quanh chùa Thiếu Lâm có hàng chục trường học đào tạo võ thuật, trong đó Tagou Wushu Thiếu Lâm là lớn nhất. Trường Tagou Wushu Thiếu Lâm có tới hơn 35.000 học viên, cho phép họ tự do lựa chọn các khóa học ngắn hạn và bộ môn võ yêu thích.
Nằm trên núi Tùng Sơn, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc, Thiếu Lâm Tự được xem quê hương của võ thuật Trung Hoa. Trước đây, chùa Thiếu Lâm là điểm đến linh thiêng bậc nhất, nhưng hiện mở cửa cho du khách đến tìm hiểu và tham quan. Du khách tới núi Tùng Sơn có thể chứng kiến những màn kungfu thực sự, với điều kiện hãy kiên nhẫn khám phá, thay vì chờ đợi những màn biểu diễn võ thuật “như trên phim”. Trong ảnh là hai đệ tử luyện tập võ thuật tại khuôn viên chùa Thiếu Lâm. Đây là ngôi chùa nổi tiếng thế giới có mối liên hệ giữa Phật giáo và võ thuật. Hàng năm có rất nhiều đệ tử ngoại quốc xin quy y và theo học tại Thiếu Lâm Tự. Xung quanh chùa Thiếu Lâm có hàng chục trường học đào tạo võ thuật, trong đó Tagou Wushu Thiếu Lâm là lớn nhất. Trường Tagou Wushu Thiếu Lâm có tới hơn 35.000 học viên, cho phép họ tự do lựa chọn các khóa học ngắn hạn và bộ môn võ yêu thích. Núi Võ Đang hay còn gọi là Thái Hòa, nằm ở thành phố Thập Yển, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc. Nơi đây còn được biết đến với danh xưng Thiên Hạ Đệ Nhất Sơn, một trong những cái nôi võ thuật với Thái Cực quyền và Bát Quái chưởng phát triển từ thế kỷ 13. Trong tiểu thuyết Ỷ thiên đồ long ký của Kim Dung, người sáng lập ra môn phái Võ Đang là Sư tổ Trương Tam Phong. Ông là người đưa Võ Đang trở thành một trong những môn phái võ thuật danh tiếng nhất Trung Quốc. Chính vì thế, câu nói “Bắc tôn Thiếu Lâm, Nam sùng Võ Đang” vẫn còn được lưu truyền đến ngày nay. Tuy nhiên, nhiều tài liệu nghiên cứu cho rằng Thái Cực quyền ngày nay thực chất bắt nguồn từ làng Chen, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc. Du khách đi dạo trong làng có thể bắt gặp người luyện Thái cực quyền ở khắp mọi nơi. Nam Thiếu Lâm, hay còn gọi Thiếu Lâm Nam phái chỉ tất cả phái võ thuộc miền Nam Trung Hoa có nguồn gốc từ chùa Nam Thiếu Lâm ở tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc. Do địa hình sông ngòi dày đặc và giáp biển nên người dân các tỉnh miền Nam thường sử dụng thuyền làm phương tiện di chuyển, đòi hỏi mã bộ vững vàng cùng động tác nhanh, mạnh. Luyện tập trên mặt nước là một phần trong các bài tập của võ sư Nam Thiếu Lâm.
Núi Võ Đang hay còn gọi là Thái Hòa, nằm ở thành phố Thập Yển, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc. Nơi đây còn được biết đến với danh xưng Thiên Hạ Đệ Nhất Sơn, một trong những cái nôi võ thuật với Thái Cực quyền và Bát Quái chưởng phát triển từ thế kỷ 13.
Nằm trên núi Tùng Sơn, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc, Thiếu Lâm Tự được xem quê hương của võ thuật Trung Hoa. Trước đây, chùa Thiếu Lâm là điểm đến linh thiêng bậc nhất, nhưng hiện mở cửa cho du khách đến tìm hiểu và tham quan. Du khách tới núi Tùng Sơn có thể chứng kiến những màn kungfu thực sự, với điều kiện hãy kiên nhẫn khám phá, thay vì chờ đợi những màn biểu diễn võ thuật “như trên phim”. Trong ảnh là hai đệ tử luyện tập võ thuật tại khuôn viên chùa Thiếu Lâm. Đây là ngôi chùa nổi tiếng thế giới có mối liên hệ giữa Phật giáo và võ thuật. Hàng năm có rất nhiều đệ tử ngoại quốc xin quy y và theo học tại Thiếu Lâm Tự. Xung quanh chùa Thiếu Lâm có hàng chục trường học đào tạo võ thuật, trong đó Tagou Wushu Thiếu Lâm là lớn nhất. Trường Tagou Wushu Thiếu Lâm có tới hơn 35.000 học viên, cho phép họ tự do lựa chọn các khóa học ngắn hạn và bộ môn võ yêu thích. Núi Võ Đang hay còn gọi là Thái Hòa, nằm ở thành phố Thập Yển, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc. Nơi đây còn được biết đến với danh xưng Thiên Hạ Đệ Nhất Sơn, một trong những cái nôi võ thuật với Thái Cực quyền và Bát Quái chưởng phát triển từ thế kỷ 13. Trong tiểu thuyết Ỷ thiên đồ long ký của Kim Dung, người sáng lập ra môn phái Võ Đang là Sư tổ Trương Tam Phong. Ông là người đưa Võ Đang trở thành một trong những môn phái võ thuật danh tiếng nhất Trung Quốc. Chính vì thế, câu nói “Bắc tôn Thiếu Lâm, Nam sùng Võ Đang” vẫn còn được lưu truyền đến ngày nay. Tuy nhiên, nhiều tài liệu nghiên cứu cho rằng Thái Cực quyền ngày nay thực chất bắt nguồn từ làng Chen, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc. Du khách đi dạo trong làng có thể bắt gặp người luyện Thái cực quyền ở khắp mọi nơi. Nam Thiếu Lâm, hay còn gọi Thiếu Lâm Nam phái chỉ tất cả phái võ thuộc miền Nam Trung Hoa có nguồn gốc từ chùa Nam Thiếu Lâm ở tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc. Do địa hình sông ngòi dày đặc và giáp biển nên người dân các tỉnh miền Nam thường sử dụng thuyền làm phương tiện di chuyển, đòi hỏi mã bộ vững vàng cùng động tác nhanh, mạnh. Luyện tập trên mặt nước là một phần trong các bài tập của võ sư Nam Thiếu Lâm.
Trong tiểu thuyết Ỷ thiên đồ long ký của Kim Dung, người sáng lập ra môn phái Võ Đang là Sư tổ Trương Tam Phong. Ông là người đưa Võ Đang trở thành một trong những môn phái võ thuật danh tiếng nhất Trung Quốc. Chính vì thế, câu nói “Bắc tôn Thiếu Lâm, Nam sùng Võ Đang” vẫn còn được lưu truyền đến ngày nay.
Những vùng đất nổi danh của võ lâm Trung Quốc ảnh 7
Tuy nhiên, nhiều tài liệu nghiên cứu cho rằng Thái Cực quyền ngày nay thực chất bắt nguồn từ làng Chen, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc. Du khách đi dạo trong làng có thể bắt gặp người luyện Thái cực quyền ở khắp mọi nơi.
Nằm trên núi Tùng Sơn, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc, Thiếu Lâm Tự được xem quê hương của võ thuật Trung Hoa. Trước đây, chùa Thiếu Lâm là điểm đến linh thiêng bậc nhất, nhưng hiện mở cửa cho du khách đến tìm hiểu và tham quan. Du khách tới núi Tùng Sơn có thể chứng kiến những màn kungfu thực sự, với điều kiện hãy kiên nhẫn khám phá, thay vì chờ đợi những màn biểu diễn võ thuật “như trên phim”. Trong ảnh là hai đệ tử luyện tập võ thuật tại khuôn viên chùa Thiếu Lâm. Đây là ngôi chùa nổi tiếng thế giới có mối liên hệ giữa Phật giáo và võ thuật. Hàng năm có rất nhiều đệ tử ngoại quốc xin quy y và theo học tại Thiếu Lâm Tự. Xung quanh chùa Thiếu Lâm có hàng chục trường học đào tạo võ thuật, trong đó Tagou Wushu Thiếu Lâm là lớn nhất. Trường Tagou Wushu Thiếu Lâm có tới hơn 35.000 học viên, cho phép họ tự do lựa chọn các khóa học ngắn hạn và bộ môn võ yêu thích. Núi Võ Đang hay còn gọi là Thái Hòa, nằm ở thành phố Thập Yển, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc. Nơi đây còn được biết đến với danh xưng Thiên Hạ Đệ Nhất Sơn, một trong những cái nôi võ thuật với Thái Cực quyền và Bát Quái chưởng phát triển từ thế kỷ 13. Trong tiểu thuyết Ỷ thiên đồ long ký của Kim Dung, người sáng lập ra môn phái Võ Đang là Sư tổ Trương Tam Phong. Ông là người đưa Võ Đang trở thành một trong những môn phái võ thuật danh tiếng nhất Trung Quốc. Chính vì thế, câu nói “Bắc tôn Thiếu Lâm, Nam sùng Võ Đang” vẫn còn được lưu truyền đến ngày nay. Tuy nhiên, nhiều tài liệu nghiên cứu cho rằng Thái Cực quyền ngày nay thực chất bắt nguồn từ làng Chen, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc. Du khách đi dạo trong làng có thể bắt gặp người luyện Thái cực quyền ở khắp mọi nơi. Nam Thiếu Lâm, hay còn gọi Thiếu Lâm Nam phái chỉ tất cả phái võ thuộc miền Nam Trung Hoa có nguồn gốc từ chùa Nam Thiếu Lâm ở tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc. Do địa hình sông ngòi dày đặc và giáp biển nên người dân các tỉnh miền Nam thường sử dụng thuyền làm phương tiện di chuyển, đòi hỏi mã bộ vững vàng cùng động tác nhanh, mạnh. Luyện tập trên mặt nước là một phần trong các bài tập của võ sư Nam Thiếu Lâm.
Nam Thiếu Lâm, hay còn gọi Thiếu Lâm Nam phái chỉ tất cả phái võ thuộc miền Nam Trung Hoa có nguồn gốc từ chùa Nam Thiếu Lâm ở tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc.
Nằm trên núi Tùng Sơn, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc, Thiếu Lâm Tự được xem quê hương của võ thuật Trung Hoa. Trước đây, chùa Thiếu Lâm là điểm đến linh thiêng bậc nhất, nhưng hiện mở cửa cho du khách đến tìm hiểu và tham quan. Du khách tới núi Tùng Sơn có thể chứng kiến những màn kungfu thực sự, với điều kiện hãy kiên nhẫn khám phá, thay vì chờ đợi những màn biểu diễn võ thuật “như trên phim”. Trong ảnh là hai đệ tử luyện tập võ thuật tại khuôn viên chùa Thiếu Lâm. Đây là ngôi chùa nổi tiếng thế giới có mối liên hệ giữa Phật giáo và võ thuật. Hàng năm có rất nhiều đệ tử ngoại quốc xin quy y và theo học tại Thiếu Lâm Tự. Xung quanh chùa Thiếu Lâm có hàng chục trường học đào tạo võ thuật, trong đó Tagou Wushu Thiếu Lâm là lớn nhất. Trường Tagou Wushu Thiếu Lâm có tới hơn 35.000 học viên, cho phép họ tự do lựa chọn các khóa học ngắn hạn và bộ môn võ yêu thích. Núi Võ Đang hay còn gọi là Thái Hòa, nằm ở thành phố Thập Yển, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc. Nơi đây còn được biết đến với danh xưng Thiên Hạ Đệ Nhất Sơn, một trong những cái nôi võ thuật với Thái Cực quyền và Bát Quái chưởng phát triển từ thế kỷ 13. Trong tiểu thuyết Ỷ thiên đồ long ký của Kim Dung, người sáng lập ra môn phái Võ Đang là Sư tổ Trương Tam Phong. Ông là người đưa Võ Đang trở thành một trong những môn phái võ thuật danh tiếng nhất Trung Quốc. Chính vì thế, câu nói “Bắc tôn Thiếu Lâm, Nam sùng Võ Đang” vẫn còn được lưu truyền đến ngày nay. Tuy nhiên, nhiều tài liệu nghiên cứu cho rằng Thái Cực quyền ngày nay thực chất bắt nguồn từ làng Chen, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc. Du khách đi dạo trong làng có thể bắt gặp người luyện Thái cực quyền ở khắp mọi nơi. Nam Thiếu Lâm, hay còn gọi Thiếu Lâm Nam phái chỉ tất cả phái võ thuộc miền Nam Trung Hoa có nguồn gốc từ chùa Nam Thiếu Lâm ở tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc. Do địa hình sông ngòi dày đặc và giáp biển nên người dân các tỉnh miền Nam thường sử dụng thuyền làm phương tiện di chuyển, đòi hỏi mã bộ vững vàng cùng động tác nhanh, mạnh. Luyện tập trên mặt nước là một phần trong các bài tập của võ sư Nam Thiếu Lâm.
Do địa hình sông ngòi dày đặc và giáp biển nên người dân các tỉnh miền Nam thường sử dụng thuyền làm phương tiện di chuyển, đòi hỏi mã bộ vững vàng cùng động tác nhanh, mạnh. Luyện tập trên mặt nước là một phần trong các bài tập của võ sư Nam Thiếu Lâm.
VnExpress

Có thể bạn quan tâm

Tin cùng chuyên mục

“Đòn bẩy” du lịch mùa hè

“Đòn bẩy” du lịch mùa hè

Dịp nghỉ lễ năm nay kéo dài 5 ngày (từ 30/4 - 4/5). Tổng lượng khách du lịch đến Lào Cai ước đạt 265.000 lượt, tăng 3% so với cùng kỳ năm 2024; tổng doanh thu từ khách du lịch đạt 905 tỷ đồng, tăng 6% so với kỳ nghỉ lễ năm 2024. Con số này là bước đệm để ngành du lịch tiếp tục đưa ra nhiều sản phẩm hấp dẫn, thú vị thu hút du khách, đặc biệt là trong dịp cao điểm du lịch mùa hè.

Sức hút từ du lịch sáng tạo

Sức hút từ du lịch sáng tạo

Thay vì chỉ tham gia các hoạt động trải nghiệm “cho vui”, khách du lịch trải nghiệm có chiều sâu, học hỏi những kỹ năng, kiến thức cùng cư dân bản địa, cùng sáng tạo các sản phẩm với cư dân, nghệ sĩ, nghệ nhân địa phương. Du lịch sáng tạo tạo ra sức hút, động lực phát triển mới cho ngành du lịch và khẳng định bản sắc văn hóa của các địa phương. Đây vừa là xu hướng mới, vừa là giải pháp mà các địa phương cần triển khai, nhân rộng.

[Ảnh] Hòa mình cùng thiên nhiên tại Vườn Quốc gia Hoàng Liên

[Ảnh] Hòa mình cùng thiên nhiên tại Vườn Quốc gia Hoàng Liên

Vườn Quốc gia Hoàng Liên nằm trên dãy Hoàng Liên Sơn kỳ vĩ, ở độ cao 1.000 - 3.000m so với mực nước biển, thuộc địa phận thị xã Sa Pa (Lào Cai) và một phần của huyện Tân Uyên (Lai Châu). Đây là điểm đến nhất định phải có trong cẩm nang du lịch của du khách khi đến với Sa Pa.

Kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật về du lịch

Kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật về du lịch

Thứ trưởng Bộ VHTTDL Hồ An Phong đã ký ban hành kế hoạch số 2045/KH-BVHTTDL về kiểm tra công tác chấp hành các quy định pháp luật và đảm bảo chất lượng của các doanh nghiệp lữ hành, cơ sở lưu trú du lịch, khu du lịch, điểm du lịch, cơ sở giáo dục đào tạo nghiệp vụ lĩnh vực du lịch và hướng dẫn viên du lịch...

Xu hướng du lịch gia đình của khách Việt Nam

Xu hướng du lịch gia đình của khách Việt Nam

53% du khách Việt Nam có kế hoạch du lịch cùng gia đình, đó là thông tin theo dữ liệu từ Dự đoán xu hướng du lịch 2025 của Booking.com. Điều này cho thấy du khách Việt Nam có xu hướng dành thời gian ý nghĩa bên người thân.

[Ảnh] Bình yên bản làng Mường Hoa

[Ảnh] Bình yên bản làng Mường Hoa

Xã Mường Hoa (thị xã Sa Pa) có 9 thôn với hơn 1.400 hộ dân sinh sống. Nơi đây tập trung chủ yếu các thành phần dân tộc Mông, Dao, Tày, Giáy, Kinh, trong đó 95% là người Mông. Với cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp, hoang sơ cùng bản sắc văn hóa được gìn giữ, Mường Hoa thu hút nhiều du khách trong và ngoài nước đến tham quan, trải nghiệm.

Bảo Hà hướng tới đô thị du lịch tâm linh hiện đại

Bảo Hà hướng tới đô thị du lịch tâm linh hiện đại

Tỉnh Lào Cai quan tâm đầu tư xây dựng đô thị Bảo Hà (Bảo Yên) với hạ tầng cơ sở đáp ứng phát triển du lịch. Đặc biệt, mới đây tỉnh đã điều chỉnh chương trình phát triển đô thị này đến năm 2030 để mở rộng và kết nối du lịch tâm linh liên vùng.

fb yt zl tw