
Phong tục tết của người Phù Lá
Khi hoa mận nở trắng cao nguyên Bắc Hà báo hiệu một mùa xuân mới đang về, người Phù Lá tạm gác lại mọi công việc phía sau để cùng nhau đón tết đoàn viên, mừng năm mới.
Khi hoa mận nở trắng cao nguyên Bắc Hà báo hiệu một mùa xuân mới đang về, người Phù Lá tạm gác lại mọi công việc phía sau để cùng nhau đón tết đoàn viên, mừng năm mới.
Với việc thành lập tổ truyền thông cộng đồng gồm 10 thành viên và có cách tuyên truyền sáng tạo đã góp phần thay đổi nếp nghĩ, cách làm, xây dựng bình đẳng giới tại địa bàn thôn.
Cũng như nhiều dân tộc khác, người Phù Lá ở xã Lùng Phình, huyện Bắc Hà có đời sống văn hóa, tinh thần phong phú. Để thể hiện sự gắn kết, tình yêu cộng đồng, quê hương, người Phù Lá mượn những điệu múa, lời ca, tiếng hát để nói hộ lòng mình.
Tận dụng lợi thế vùng cao có khí hậu mát mẻ quanh năm, phụ nữ người Phù Lá, người Mông ở xã Lùng Phình (huyện Bắc Hà, Lào Cai), đã chọn hướng canh tác rau ôn đới để phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo.
Do địa hình bị chia cắt bởi nhiều khe suối, trên địa bàn huyện Văn Bàn có rất nhiều ngầm, cầu. Trước đây, kinh phí hạn hẹp, để đáp ứng nhu cầu đi lại bức thiết của người dân, nhiều vị trí kết nối qua suối được xây dựng cầu treo.
Ngay trong những ngày đầu xuân 2024, xã Hợp Thành đã tổ chức thành công Lễ hội Xuống đồng, Lễ hội Thành hoàng làng và cúng rừng cấm thu hút hàng nghìn lượt du khách trong và ngoài tỉnh tới tham quan.
Những căn nhà san sát ven quốc lộ, đêm xuống ánh điện lung linh như một phố nhỏ, cuộc sống ở thôn biên giới Lao Tô Chải, xã Tả Gia Khâu (Mường Khương) đang đổi thay từng ngày.
Từ những hoạt động dựng nhà, phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL), trao sinh kế cho người dân, từ sự hỗ trợ của Đồn, đời sống bà con các dân tộc Thu Lao, Phù Lá, Mông, Pa Dí nơi đây ngày càng khởi sắc.
Từ xưa, không chỉ là vật nuôi có giá trị kinh tế, là thước đo giàu - nghèo của người dân vùng cao, con ngựa còn là biểu tượng văn hóa gắn bó với đời sống sinh hoạt tín ngưỡng, tâm linh của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Lào Cai.