Khám phá nét độc đáo trong đám cưới của người Hà Nhì

LCĐT - Với người Hà Nhì ở Lào Cai, trai gái đến tuổi trưởng thành được tự do kết bạn. Đôi trai gái ưng thuận làm bạn thì họ sẽ xin phép bố mẹ của cả hai gia đình được tìm hiểu nhau và khi đã đủ sự tin tưởng vào tình yêu, họ có thể sinh con trước khi tổ chức nghi lễ cưới.

Lễ cưới của người Hà Nhì hết sức độc đáo, vừa thể hiện được các giá trị văn hóa truyền thống, vừa mang ý nghĩa nhân văn về quan niệm hạnh phúc đôi lứa.

Xin giới thiệu đến bạn đọc một số hình ảnh về đám cưới của người Hà Nhì ở Y Tý (Bát Xát):

Hai ông mối từ nhà gái về thông báo lại cho nhà trai, lúc này bên nhà trai sẽ chính thức thông báo mời mọi người ăn cỗ cưới. Cô dâu trang điểm để chờ nhà trai sang rước dâu. Đoàn đón dâu của nhà trai sẽ có chú rể, phù rể và em hoặc chị gái của chú rể đi cùng đến đón dâu. Phù rể sẽ vào trong nhà thông báo đã đến giờ và chú rể đang chờ ở ngoài cửa, mời cô dâu ra cửa để đoàn nhà trai đón đi. Đoàn đón dâu đi thẳng về nhà trai, trên đường đi không nghỉ và không quay lại nhà gái. Khi về đến nhà trai, mẹ của chú rể ra cửa, cầm một gáo nước sạch để rửa tay cho chú rể, cô dâu và các thành viên khác trước khi vào trong nhà làm lễ. Cô dâu được nghỉ ngơi trong căn buồng của nhà trai khi mới rước về. Cô dâu và chú rể quỳ lạy một lần trước bàn thờ tổ tiên để cầu mong tổ tiên chứng nhận và bảo vệ. Vào tới trong nhà, mẹ chàng trai sẽ đeo lên vai cô dâu một chiếc gùi trong đó có hai gói xôi. Cô dâu đeo lên và chú rể đứng sau; khi cô dâu hạ gùi xuống thì chú rể phải đón được chiếc gùi, điều này thể hiện sự hòa hợp giữa chàng trai và cô gái, thể hiện họ sẽ luôn bên nhau hạnh phúc trăm năm. Khi các nghi thức được thực hiện xong, mâm cơm cúng được sắp trước bàn thờ tổ tiên để thầy cúng làm lễ. Cuối ngày là nhà trai tổ chức bữa cơm thân mật mời họ hàng, làng xóm tới dự cùng vui. Sau lễ cưới, cô dâu chú rể cùng nhau ra vườn chăm sóc cây cối để lấy may.
Hai ông mối từ nhà gái về thông báo lại cho nhà trai, lúc này bên nhà trai sẽ chính thức thông báo mời mọi người ăn cỗ cưới.
Hai ông mối từ nhà gái về thông báo lại cho nhà trai, lúc này bên nhà trai sẽ chính thức thông báo mời mọi người ăn cỗ cưới. Cô dâu trang điểm để chờ nhà trai sang rước dâu. Đoàn đón dâu của nhà trai sẽ có chú rể, phù rể và em hoặc chị gái của chú rể đi cùng đến đón dâu. Phù rể sẽ vào trong nhà thông báo đã đến giờ và chú rể đang chờ ở ngoài cửa, mời cô dâu ra cửa để đoàn nhà trai đón đi. Đoàn đón dâu đi thẳng về nhà trai, trên đường đi không nghỉ và không quay lại nhà gái. Khi về đến nhà trai, mẹ của chú rể ra cửa, cầm một gáo nước sạch để rửa tay cho chú rể, cô dâu và các thành viên khác trước khi vào trong nhà làm lễ. Cô dâu được nghỉ ngơi trong căn buồng của nhà trai khi mới rước về. Cô dâu và chú rể quỳ lạy một lần trước bàn thờ tổ tiên để cầu mong tổ tiên chứng nhận và bảo vệ. Vào tới trong nhà, mẹ chàng trai sẽ đeo lên vai cô dâu một chiếc gùi trong đó có hai gói xôi. Cô dâu đeo lên và chú rể đứng sau; khi cô dâu hạ gùi xuống thì chú rể phải đón được chiếc gùi, điều này thể hiện sự hòa hợp giữa chàng trai và cô gái, thể hiện họ sẽ luôn bên nhau hạnh phúc trăm năm. Khi các nghi thức được thực hiện xong, mâm cơm cúng được sắp trước bàn thờ tổ tiên để thầy cúng làm lễ. Cuối ngày là nhà trai tổ chức bữa cơm thân mật mời họ hàng, làng xóm tới dự cùng vui. Sau lễ cưới, cô dâu chú rể cùng nhau ra vườn chăm sóc cây cối để lấy may.

Cô dâu trang điểm để chờ nhà trai sang rước dâu.

Hai ông mối từ nhà gái về thông báo lại cho nhà trai, lúc này bên nhà trai sẽ chính thức thông báo mời mọi người ăn cỗ cưới. Cô dâu trang điểm để chờ nhà trai sang rước dâu. Đoàn đón dâu của nhà trai sẽ có chú rể, phù rể và em hoặc chị gái của chú rể đi cùng đến đón dâu. Phù rể sẽ vào trong nhà thông báo đã đến giờ và chú rể đang chờ ở ngoài cửa, mời cô dâu ra cửa để đoàn nhà trai đón đi. Đoàn đón dâu đi thẳng về nhà trai, trên đường đi không nghỉ và không quay lại nhà gái. Khi về đến nhà trai, mẹ của chú rể ra cửa, cầm một gáo nước sạch để rửa tay cho chú rể, cô dâu và các thành viên khác trước khi vào trong nhà làm lễ. Cô dâu được nghỉ ngơi trong căn buồng của nhà trai khi mới rước về. Cô dâu và chú rể quỳ lạy một lần trước bàn thờ tổ tiên để cầu mong tổ tiên chứng nhận và bảo vệ. Vào tới trong nhà, mẹ chàng trai sẽ đeo lên vai cô dâu một chiếc gùi trong đó có hai gói xôi. Cô dâu đeo lên và chú rể đứng sau; khi cô dâu hạ gùi xuống thì chú rể phải đón được chiếc gùi, điều này thể hiện sự hòa hợp giữa chàng trai và cô gái, thể hiện họ sẽ luôn bên nhau hạnh phúc trăm năm. Khi các nghi thức được thực hiện xong, mâm cơm cúng được sắp trước bàn thờ tổ tiên để thầy cúng làm lễ. Cuối ngày là nhà trai tổ chức bữa cơm thân mật mời họ hàng, làng xóm tới dự cùng vui. Sau lễ cưới, cô dâu chú rể cùng nhau ra vườn chăm sóc cây cối để lấy may.

Đoàn đón dâu của nhà trai sẽ có chú rể, phù rể và em hoặc chị gái của chú rể đi cùng đến đón dâu.

Hai ông mối từ nhà gái về thông báo lại cho nhà trai, lúc này bên nhà trai sẽ chính thức thông báo mời mọi người ăn cỗ cưới. Cô dâu trang điểm để chờ nhà trai sang rước dâu. Đoàn đón dâu của nhà trai sẽ có chú rể, phù rể và em hoặc chị gái của chú rể đi cùng đến đón dâu. Phù rể sẽ vào trong nhà thông báo đã đến giờ và chú rể đang chờ ở ngoài cửa, mời cô dâu ra cửa để đoàn nhà trai đón đi. Đoàn đón dâu đi thẳng về nhà trai, trên đường đi không nghỉ và không quay lại nhà gái. Khi về đến nhà trai, mẹ của chú rể ra cửa, cầm một gáo nước sạch để rửa tay cho chú rể, cô dâu và các thành viên khác trước khi vào trong nhà làm lễ. Cô dâu được nghỉ ngơi trong căn buồng của nhà trai khi mới rước về. Cô dâu và chú rể quỳ lạy một lần trước bàn thờ tổ tiên để cầu mong tổ tiên chứng nhận và bảo vệ. Vào tới trong nhà, mẹ chàng trai sẽ đeo lên vai cô dâu một chiếc gùi trong đó có hai gói xôi. Cô dâu đeo lên và chú rể đứng sau; khi cô dâu hạ gùi xuống thì chú rể phải đón được chiếc gùi, điều này thể hiện sự hòa hợp giữa chàng trai và cô gái, thể hiện họ sẽ luôn bên nhau hạnh phúc trăm năm. Khi các nghi thức được thực hiện xong, mâm cơm cúng được sắp trước bàn thờ tổ tiên để thầy cúng làm lễ. Cuối ngày là nhà trai tổ chức bữa cơm thân mật mời họ hàng, làng xóm tới dự cùng vui. Sau lễ cưới, cô dâu chú rể cùng nhau ra vườn chăm sóc cây cối để lấy may.

Phù rể sẽ vào trong nhà thông báo đã đến giờ và chú rể đang chờ ở ngoài cửa, mời cô dâu ra cửa để đoàn nhà trai đón đi.

Hai ông mối từ nhà gái về thông báo lại cho nhà trai, lúc này bên nhà trai sẽ chính thức thông báo mời mọi người ăn cỗ cưới. Cô dâu trang điểm để chờ nhà trai sang rước dâu. Đoàn đón dâu của nhà trai sẽ có chú rể, phù rể và em hoặc chị gái của chú rể đi cùng đến đón dâu. Phù rể sẽ vào trong nhà thông báo đã đến giờ và chú rể đang chờ ở ngoài cửa, mời cô dâu ra cửa để đoàn nhà trai đón đi. Đoàn đón dâu đi thẳng về nhà trai, trên đường đi không nghỉ và không quay lại nhà gái. Khi về đến nhà trai, mẹ của chú rể ra cửa, cầm một gáo nước sạch để rửa tay cho chú rể, cô dâu và các thành viên khác trước khi vào trong nhà làm lễ. Cô dâu được nghỉ ngơi trong căn buồng của nhà trai khi mới rước về. Cô dâu và chú rể quỳ lạy một lần trước bàn thờ tổ tiên để cầu mong tổ tiên chứng nhận và bảo vệ. Vào tới trong nhà, mẹ chàng trai sẽ đeo lên vai cô dâu một chiếc gùi trong đó có hai gói xôi. Cô dâu đeo lên và chú rể đứng sau; khi cô dâu hạ gùi xuống thì chú rể phải đón được chiếc gùi, điều này thể hiện sự hòa hợp giữa chàng trai và cô gái, thể hiện họ sẽ luôn bên nhau hạnh phúc trăm năm. Khi các nghi thức được thực hiện xong, mâm cơm cúng được sắp trước bàn thờ tổ tiên để thầy cúng làm lễ. Cuối ngày là nhà trai tổ chức bữa cơm thân mật mời họ hàng, làng xóm tới dự cùng vui. Sau lễ cưới, cô dâu chú rể cùng nhau ra vườn chăm sóc cây cối để lấy may.

Đoàn đón dâu đi thẳng về nhà trai, trên đường đi không nghỉ và không quay lại nhà gái.

Hai ông mối từ nhà gái về thông báo lại cho nhà trai, lúc này bên nhà trai sẽ chính thức thông báo mời mọi người ăn cỗ cưới. Cô dâu trang điểm để chờ nhà trai sang rước dâu. Đoàn đón dâu của nhà trai sẽ có chú rể, phù rể và em hoặc chị gái của chú rể đi cùng đến đón dâu. Phù rể sẽ vào trong nhà thông báo đã đến giờ và chú rể đang chờ ở ngoài cửa, mời cô dâu ra cửa để đoàn nhà trai đón đi. Đoàn đón dâu đi thẳng về nhà trai, trên đường đi không nghỉ và không quay lại nhà gái. Khi về đến nhà trai, mẹ của chú rể ra cửa, cầm một gáo nước sạch để rửa tay cho chú rể, cô dâu và các thành viên khác trước khi vào trong nhà làm lễ. Cô dâu được nghỉ ngơi trong căn buồng của nhà trai khi mới rước về. Cô dâu và chú rể quỳ lạy một lần trước bàn thờ tổ tiên để cầu mong tổ tiên chứng nhận và bảo vệ. Vào tới trong nhà, mẹ chàng trai sẽ đeo lên vai cô dâu một chiếc gùi trong đó có hai gói xôi. Cô dâu đeo lên và chú rể đứng sau; khi cô dâu hạ gùi xuống thì chú rể phải đón được chiếc gùi, điều này thể hiện sự hòa hợp giữa chàng trai và cô gái, thể hiện họ sẽ luôn bên nhau hạnh phúc trăm năm. Khi các nghi thức được thực hiện xong, mâm cơm cúng được sắp trước bàn thờ tổ tiên để thầy cúng làm lễ. Cuối ngày là nhà trai tổ chức bữa cơm thân mật mời họ hàng, làng xóm tới dự cùng vui. Sau lễ cưới, cô dâu chú rể cùng nhau ra vườn chăm sóc cây cối để lấy may.

Khi về đến nhà trai, mẹ của chú rể ra cửa, cầm một gáo nước sạch để rửa tay  cho chú rể, cô dâu và các thành viên khác trước khi vào trong nhà làm lễ.

Hai ông mối từ nhà gái về thông báo lại cho nhà trai, lúc này bên nhà trai sẽ chính thức thông báo mời mọi người ăn cỗ cưới. Cô dâu trang điểm để chờ nhà trai sang rước dâu. Đoàn đón dâu của nhà trai sẽ có chú rể, phù rể và em hoặc chị gái của chú rể đi cùng đến đón dâu. Phù rể sẽ vào trong nhà thông báo đã đến giờ và chú rể đang chờ ở ngoài cửa, mời cô dâu ra cửa để đoàn nhà trai đón đi. Đoàn đón dâu đi thẳng về nhà trai, trên đường đi không nghỉ và không quay lại nhà gái. Khi về đến nhà trai, mẹ của chú rể ra cửa, cầm một gáo nước sạch để rửa tay cho chú rể, cô dâu và các thành viên khác trước khi vào trong nhà làm lễ. Cô dâu được nghỉ ngơi trong căn buồng của nhà trai khi mới rước về. Cô dâu và chú rể quỳ lạy một lần trước bàn thờ tổ tiên để cầu mong tổ tiên chứng nhận và bảo vệ. Vào tới trong nhà, mẹ chàng trai sẽ đeo lên vai cô dâu một chiếc gùi trong đó có hai gói xôi. Cô dâu đeo lên và chú rể đứng sau; khi cô dâu hạ gùi xuống thì chú rể phải đón được chiếc gùi, điều này thể hiện sự hòa hợp giữa chàng trai và cô gái, thể hiện họ sẽ luôn bên nhau hạnh phúc trăm năm. Khi các nghi thức được thực hiện xong, mâm cơm cúng được sắp trước bàn thờ tổ tiên để thầy cúng làm lễ. Cuối ngày là nhà trai tổ chức bữa cơm thân mật mời họ hàng, làng xóm tới dự cùng vui. Sau lễ cưới, cô dâu chú rể cùng nhau ra vườn chăm sóc cây cối để lấy may.

Cô dâu được nghỉ ngơi trong căn buồng của nhà trai khi mới rước về.

Hai ông mối từ nhà gái về thông báo lại cho nhà trai, lúc này bên nhà trai sẽ chính thức thông báo mời mọi người ăn cỗ cưới. Cô dâu trang điểm để chờ nhà trai sang rước dâu. Đoàn đón dâu của nhà trai sẽ có chú rể, phù rể và em hoặc chị gái của chú rể đi cùng đến đón dâu. Phù rể sẽ vào trong nhà thông báo đã đến giờ và chú rể đang chờ ở ngoài cửa, mời cô dâu ra cửa để đoàn nhà trai đón đi. Đoàn đón dâu đi thẳng về nhà trai, trên đường đi không nghỉ và không quay lại nhà gái. Khi về đến nhà trai, mẹ của chú rể ra cửa, cầm một gáo nước sạch để rửa tay cho chú rể, cô dâu và các thành viên khác trước khi vào trong nhà làm lễ. Cô dâu được nghỉ ngơi trong căn buồng của nhà trai khi mới rước về. Cô dâu và chú rể quỳ lạy một lần trước bàn thờ tổ tiên để cầu mong tổ tiên chứng nhận và bảo vệ. Vào tới trong nhà, mẹ chàng trai sẽ đeo lên vai cô dâu một chiếc gùi trong đó có hai gói xôi. Cô dâu đeo lên và chú rể đứng sau; khi cô dâu hạ gùi xuống thì chú rể phải đón được chiếc gùi, điều này thể hiện sự hòa hợp giữa chàng trai và cô gái, thể hiện họ sẽ luôn bên nhau hạnh phúc trăm năm. Khi các nghi thức được thực hiện xong, mâm cơm cúng được sắp trước bàn thờ tổ tiên để thầy cúng làm lễ. Cuối ngày là nhà trai tổ chức bữa cơm thân mật mời họ hàng, làng xóm tới dự cùng vui. Sau lễ cưới, cô dâu chú rể cùng nhau ra vườn chăm sóc cây cối để lấy may.

Cô dâu và chú rể quỳ lạy một lần trước bàn thờ tổ tiên để cầu mong tổ tiên chứng nhận và bảo vệ.

Hai ông mối từ nhà gái về thông báo lại cho nhà trai, lúc này bên nhà trai sẽ chính thức thông báo mời mọi người ăn cỗ cưới. Cô dâu trang điểm để chờ nhà trai sang rước dâu. Đoàn đón dâu của nhà trai sẽ có chú rể, phù rể và em hoặc chị gái của chú rể đi cùng đến đón dâu. Phù rể sẽ vào trong nhà thông báo đã đến giờ và chú rể đang chờ ở ngoài cửa, mời cô dâu ra cửa để đoàn nhà trai đón đi. Đoàn đón dâu đi thẳng về nhà trai, trên đường đi không nghỉ và không quay lại nhà gái. Khi về đến nhà trai, mẹ của chú rể ra cửa, cầm một gáo nước sạch để rửa tay cho chú rể, cô dâu và các thành viên khác trước khi vào trong nhà làm lễ. Cô dâu được nghỉ ngơi trong căn buồng của nhà trai khi mới rước về. Cô dâu và chú rể quỳ lạy một lần trước bàn thờ tổ tiên để cầu mong tổ tiên chứng nhận và bảo vệ. Vào tới trong nhà, mẹ chàng trai sẽ đeo lên vai cô dâu một chiếc gùi trong đó có hai gói xôi. Cô dâu đeo lên và chú rể đứng sau; khi cô dâu hạ gùi xuống thì chú rể phải đón được chiếc gùi, điều này thể hiện sự hòa hợp giữa chàng trai và cô gái, thể hiện họ sẽ luôn bên nhau hạnh phúc trăm năm. Khi các nghi thức được thực hiện xong, mâm cơm cúng được sắp trước bàn thờ tổ tiên để thầy cúng làm lễ. Cuối ngày là nhà trai tổ chức bữa cơm thân mật mời họ hàng, làng xóm tới dự cùng vui. Sau lễ cưới, cô dâu chú rể cùng nhau ra vườn chăm sóc cây cối để lấy may.

Vào tới trong nhà, mẹ chàng trai sẽ đeo lên vai cô dâu một chiếc gùi trong đó có hai gói xôi. Cô dâu đeo lên và chú rể đứng sau; khi cô dâu hạ gùi xuống thì chú rể phải đón được chiếc gùi, điều này thể hiện sự hòa hợp giữa chàng trai và cô gái, thể hiện họ sẽ luôn bên nhau hạnh phúc trăm năm.

Hai ông mối từ nhà gái về thông báo lại cho nhà trai, lúc này bên nhà trai sẽ chính thức thông báo mời mọi người ăn cỗ cưới. Cô dâu trang điểm để chờ nhà trai sang rước dâu. Đoàn đón dâu của nhà trai sẽ có chú rể, phù rể và em hoặc chị gái của chú rể đi cùng đến đón dâu. Phù rể sẽ vào trong nhà thông báo đã đến giờ và chú rể đang chờ ở ngoài cửa, mời cô dâu ra cửa để đoàn nhà trai đón đi. Đoàn đón dâu đi thẳng về nhà trai, trên đường đi không nghỉ và không quay lại nhà gái. Khi về đến nhà trai, mẹ của chú rể ra cửa, cầm một gáo nước sạch để rửa tay cho chú rể, cô dâu và các thành viên khác trước khi vào trong nhà làm lễ. Cô dâu được nghỉ ngơi trong căn buồng của nhà trai khi mới rước về. Cô dâu và chú rể quỳ lạy một lần trước bàn thờ tổ tiên để cầu mong tổ tiên chứng nhận và bảo vệ. Vào tới trong nhà, mẹ chàng trai sẽ đeo lên vai cô dâu một chiếc gùi trong đó có hai gói xôi. Cô dâu đeo lên và chú rể đứng sau; khi cô dâu hạ gùi xuống thì chú rể phải đón được chiếc gùi, điều này thể hiện sự hòa hợp giữa chàng trai và cô gái, thể hiện họ sẽ luôn bên nhau hạnh phúc trăm năm. Khi các nghi thức được thực hiện xong, mâm cơm cúng được sắp trước bàn thờ tổ tiên để thầy cúng làm lễ. Cuối ngày là nhà trai tổ chức bữa cơm thân mật mời họ hàng, làng xóm tới dự cùng vui. Sau lễ cưới, cô dâu chú rể cùng nhau ra vườn chăm sóc cây cối để lấy may.

Khi các nghi thức được thực hiện xong, mâm cơm cúng được sắp trước bàn thờ tổ tiên để thầy cúng làm lễ.

Hai ông mối từ nhà gái về thông báo lại cho nhà trai, lúc này bên nhà trai sẽ chính thức thông báo mời mọi người ăn cỗ cưới. Cô dâu trang điểm để chờ nhà trai sang rước dâu. Đoàn đón dâu của nhà trai sẽ có chú rể, phù rể và em hoặc chị gái của chú rể đi cùng đến đón dâu. Phù rể sẽ vào trong nhà thông báo đã đến giờ và chú rể đang chờ ở ngoài cửa, mời cô dâu ra cửa để đoàn nhà trai đón đi. Đoàn đón dâu đi thẳng về nhà trai, trên đường đi không nghỉ và không quay lại nhà gái. Khi về đến nhà trai, mẹ của chú rể ra cửa, cầm một gáo nước sạch để rửa tay cho chú rể, cô dâu và các thành viên khác trước khi vào trong nhà làm lễ. Cô dâu được nghỉ ngơi trong căn buồng của nhà trai khi mới rước về. Cô dâu và chú rể quỳ lạy một lần trước bàn thờ tổ tiên để cầu mong tổ tiên chứng nhận và bảo vệ. Vào tới trong nhà, mẹ chàng trai sẽ đeo lên vai cô dâu một chiếc gùi trong đó có hai gói xôi. Cô dâu đeo lên và chú rể đứng sau; khi cô dâu hạ gùi xuống thì chú rể phải đón được chiếc gùi, điều này thể hiện sự hòa hợp giữa chàng trai và cô gái, thể hiện họ sẽ luôn bên nhau hạnh phúc trăm năm. Khi các nghi thức được thực hiện xong, mâm cơm cúng được sắp trước bàn thờ tổ tiên để thầy cúng làm lễ. Cuối ngày là nhà trai tổ chức bữa cơm thân mật mời họ hàng, làng xóm tới dự cùng vui. Sau lễ cưới, cô dâu chú rể cùng nhau ra vườn chăm sóc cây cối để lấy may.

Cuối ngày là nhà trai tổ chức bữa cơm thân mật mời họ hàng, làng xóm tới dự cùng vui.

Hai ông mối từ nhà gái về thông báo lại cho nhà trai, lúc này bên nhà trai sẽ chính thức thông báo mời mọi người ăn cỗ cưới. Cô dâu trang điểm để chờ nhà trai sang rước dâu. Đoàn đón dâu của nhà trai sẽ có chú rể, phù rể và em hoặc chị gái của chú rể đi cùng đến đón dâu. Phù rể sẽ vào trong nhà thông báo đã đến giờ và chú rể đang chờ ở ngoài cửa, mời cô dâu ra cửa để đoàn nhà trai đón đi. Đoàn đón dâu đi thẳng về nhà trai, trên đường đi không nghỉ và không quay lại nhà gái. Khi về đến nhà trai, mẹ của chú rể ra cửa, cầm một gáo nước sạch để rửa tay cho chú rể, cô dâu và các thành viên khác trước khi vào trong nhà làm lễ. Cô dâu được nghỉ ngơi trong căn buồng của nhà trai khi mới rước về. Cô dâu và chú rể quỳ lạy một lần trước bàn thờ tổ tiên để cầu mong tổ tiên chứng nhận và bảo vệ. Vào tới trong nhà, mẹ chàng trai sẽ đeo lên vai cô dâu một chiếc gùi trong đó có hai gói xôi. Cô dâu đeo lên và chú rể đứng sau; khi cô dâu hạ gùi xuống thì chú rể phải đón được chiếc gùi, điều này thể hiện sự hòa hợp giữa chàng trai và cô gái, thể hiện họ sẽ luôn bên nhau hạnh phúc trăm năm. Khi các nghi thức được thực hiện xong, mâm cơm cúng được sắp trước bàn thờ tổ tiên để thầy cúng làm lễ. Cuối ngày là nhà trai tổ chức bữa cơm thân mật mời họ hàng, làng xóm tới dự cùng vui. Sau lễ cưới, cô dâu chú rể cùng nhau ra vườn chăm sóc cây cối để lấy may.

Sau lễ cưới, cô dâu chú rể cùng nhau ra vườn chăm sóc cây cối để lấy may.

Có thể bạn quan tâm

Tin cùng chuyên mục

Bảo tồn nhà sàn truyền thống ở Nghĩa Đô

Bảo tồn nhà sàn truyền thống ở Nghĩa Đô

Nhắc đến xã Nghĩa Đô (Bảo Yên), không chỉ người dân địa phương mà nhiều du khách trong và ngoài nước đều nhớ đến hình ảnh những ngôi nhà sàn truyền thống của đồng bào dân tộc Tày ở những bản làng bình yên, xanh mướt. Nhà sàn và văn hóa nhà sàn đã trở thành nét đặc trưng của vùng đất này.

Trò chơi dân gian người Tày thu hút du khách

Trò chơi dân gian người Tày thu hút du khách

Trong Ngày hội Văn hóa dân gian “Sắc vàng bên dòng Nặm Luông” năm 2025 được huyện Bảo Yên tổ chức tại điểm du lịch cộng đồng xã Nghĩa Đô, các trò chơi dân gian gắn với văn hóa truyền thống như kéo co, bắn nỏ, đánh yến, đi cà kheo… đã thu hút rất đông người tham gia, đồng thời để lại ấn tượng với người dân và du khách.

Cuộc đua nhạc số: Được và mất

Cuộc đua nhạc số: Được và mất

Âm nhạc Việt Nam đang bước vào một giai đoạn phát triển sôi động, khi các nền tảng số như TikTok, YouTube... trở thành “sân khấu” chính cho nghệ sĩ lẫn khán giả. Mỗi tuần trôi qua lại xuất hiện một bản hit mới, một giai điệu phủ sóng mạng xã hội, hay một gương mặt nghệ sĩ trẻ bất ngờ vụt sáng. Thế nhưng, đằng sau bức tranh sôi động ấy là những trăn trở về giá trị nghệ thuật, về những tác phẩm có sức sống lâu bền với thời gian...

Áo dài Nhật Bình - Sứ giả văn hóa Việt Nam tại Hoa Kỳ

Áo dài Nhật Bình - Sứ giả văn hóa Việt Nam tại Hoa Kỳ

Theo phóng viên TTXVN tại Washington, Đại sứ quán Việt Nam tại Hoa Kỳ đã đưa bộ trang phục áo dài Nhật Bình nằm trong bộ sưu tập đặc biệt của Nhà thiết kế Cao Minh Tiến tham gia trưng bày tại Gala và Triển lãm thời trang Ngoại giao đoàn tại thủ đô Washington D.C.

Triển lãm "Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người" - Khơi dậy cảm xúc bằng công nghệ hiện đại

Triển lãm "Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người" - Khơi dậy cảm xúc bằng công nghệ hiện đại

Nhân kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An cùng các địa phương tổ chức Triển lãm đặc biệt với chủ đề “Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người”. Lễ khai mạc diễn ra vào lúc 19 giờ 30 phút ngày 16/5.

'Trang sử vàng' - tác phẩm của ánh sáng lịch sử và tâm hồn dân tộc

'Trang sử vàng' - tác phẩm của ánh sáng lịch sử và tâm hồn dân tộc

Tác phẩm điêu khắc ánh sáng "Trang sử vàng" của nghệ nhân Bùi Văn Tự được ra mắt đúng dịp kỷ niệm 50 năm thống nhất đất nước và 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2025). Tác phẩm vừa là biểu tượng nghệ thuật vừa thể hiện hành trình kể chuyện lịch sử bằng tâm hồn, khát vọng của người nghệ sĩ trẻ đầy thiết tha, sâu nặng.

Lão nông Hà Nhì 30 năm giữ nghề đan mâm

Lão nông Hà Nhì 30 năm giữ nghề đan mâm

Từ những thanh gỗ pơ mu cũ kỹ bị vùi trong lớp đất mục tưởng như bỏ đi hoặc chỉ dùng vào việc chẻ ra nhóm bếp, ông Chu Xe Gió, người Hà Nhì, xã Nậm Pung (Bát xát) có thể tách ra thành những chiếc nan mỏng như tấm bìa giấy để đan mâm theo kỹ thuật truyền thống của dân tộc Hà Nhì. Điều đáng nói, ông Chu Xe Gió là truyền nhân duy nhất của xã Nậm Pung có thể đan mâm bằng nan gỗ pơ mu trong khi một số người khác chỉ đan được bằng nan tre quen thuộc.

Nhiều hoạt động văn hóa đặc sắc với chủ đề "Bác Hồ với cộng đồng các dân tộc Việt Nam"

Nhiều hoạt động văn hóa đặc sắc với chủ đề "Bác Hồ với cộng đồng các dân tộc Việt Nam"

Hướng tới kỷ niệm 135 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025); 71 năm Ngày Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2025), từ ngày 5 - 31/5/2025 sẽ tổ chức các hoạt động tháng 5 với chủ đề “Bác Hồ với cộng đồng các dân tộc Việt Nam” tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam.

fb yt zl tw