Độc đáo Tết tháng 2 của người Hà Nhì ở Trịnh Tường

LCĐT - Theo phong tục truyền thống, đến tháng 2 âm lịch, đồng bào Hà Nhì ở thôn Lao Chải, xã Trịnh Tường (Bát Xát) lại tưng bừng tổ chức lễ Dư Dò Dò, hay còn gọi là Tết Tháng 2, cầu cho mọi người trong thôn dồi dào sức khỏe, mùa màng tươi tốt, nhà nhà ấm no. Lễ Dư Dò Dò là phong tục nhiều ý nghĩa nhân văn được người Hà Nhì ở Trịnh Tường gìn giữ qua các thế hệ. Sau lễ cúng và bữa cơm liên hoan, mọi người dành thời gian vui chơi, nghỉ ngơi trước khi bước vào vụ cày cấy mới.

Ngày Tết tháng 2, mỗi gia đình sẽ mang mâm lễ vật kèm hoa tươi đến nhà trưởng bản để chuẩn bị tổ chức lễ cúng. Mỗi mâm lễ gồm có nhiều món ăn do bà con tự sản xuất: Thịt lợn, thịt gà, lạc, bí ngô, khoai sọ, bánh giày nhồi lòng lợn, hoa quả, bánh kẹo… Đặc biệt, có những quả trứng được nhuộm màu xanh, đỏ để làm quà. Tết tháng 2 của thôn Lao Chải, xã Trịnh Tường có hơn 20 hộ tham gia, khi lễ vật đã đầy đủ, hai thầy cúng làm lễ cúng chung. Thầy cúng lấy ở mỗi mâm một chút lễ vật bỏ vào mâm cỗ chung của thôn dâng lên các vị thần linh: Thần rừng, thần thổ địa… Rót rượu dâng thần linh là một nghi thức quan trọng trong lễ cúng Dư Dò Dò. Hai thầy cúng làm lễ trước bàn thờ chung cầu cho dân làng khỏe mạnh, cuộc sống ấm no. Đại diện các gia đình bái lạy thần linh. Mọi người cùng nhau liên hoan, chúc nhau những lời chúc tốt đẹp nhất trong năm mới. Tết Dư Dò Dò là ngày hội vui cũng là một trong số ít nghi lễ mà phụ nữ và trẻ em Hà Nhì được tham gia, liên hoan. Các mâm cơm của phụ nữ được đặt ở trong nhà trưởng bản. Những quả trứng màu được các gia đình tặng nhau, tặng cho trẻ em thể hiện sự quan tâm và tình cảm gắn bó. Phụ nữ Hà Nhì chia bánh kẹo cho các vị khách đến chung vui trong ngày Tết tháng 2.
Ngày Tết tháng 2, mỗi gia đình sẽ mang mâm lễ vật kèm hoa tươi đến nhà trưởng bản để chuẩn bị tổ chức lễ cúng.
Ngày Tết tháng 2, mỗi gia đình sẽ mang mâm lễ vật kèm hoa tươi đến nhà trưởng bản để chuẩn bị tổ chức lễ cúng. Mỗi mâm lễ gồm có nhiều món ăn do bà con tự sản xuất: Thịt lợn, thịt gà, lạc, bí ngô, khoai sọ, bánh giày nhồi lòng lợn, hoa quả, bánh kẹo… Đặc biệt, có những quả trứng được nhuộm màu xanh, đỏ để làm quà. Tết tháng 2 của thôn Lao Chải, xã Trịnh Tường có hơn 20 hộ tham gia, khi lễ vật đã đầy đủ, hai thầy cúng làm lễ cúng chung. Thầy cúng lấy ở mỗi mâm một chút lễ vật bỏ vào mâm cỗ chung của thôn dâng lên các vị thần linh: Thần rừng, thần thổ địa… Rót rượu dâng thần linh là một nghi thức quan trọng trong lễ cúng Dư Dò Dò. Hai thầy cúng làm lễ trước bàn thờ chung cầu cho dân làng khỏe mạnh, cuộc sống ấm no. Đại diện các gia đình bái lạy thần linh. Mọi người cùng nhau liên hoan, chúc nhau những lời chúc tốt đẹp nhất trong năm mới. Tết Dư Dò Dò là ngày hội vui cũng là một trong số ít nghi lễ mà phụ nữ và trẻ em Hà Nhì được tham gia, liên hoan. Các mâm cơm của phụ nữ được đặt ở trong nhà trưởng bản. Những quả trứng màu được các gia đình tặng nhau, tặng cho trẻ em thể hiện sự quan tâm và tình cảm gắn bó. Phụ nữ Hà Nhì chia bánh kẹo cho các vị khách đến chung vui trong ngày Tết tháng 2.
Mỗi mâm lễ gồm có nhiều món ăn do bà con tự sản xuất: Thịt lợn, thịt gà, lạc, bí ngô, khoai sọ, bánh giày nhồi lòng lợn, hoa quả, bánh kẹo… Đặc biệt, có những quả trứng được nhuộm màu xanh, đỏ để làm quà.
Ngày Tết tháng 2, mỗi gia đình sẽ mang mâm lễ vật kèm hoa tươi đến nhà trưởng bản để chuẩn bị tổ chức lễ cúng. Mỗi mâm lễ gồm có nhiều món ăn do bà con tự sản xuất: Thịt lợn, thịt gà, lạc, bí ngô, khoai sọ, bánh giày nhồi lòng lợn, hoa quả, bánh kẹo… Đặc biệt, có những quả trứng được nhuộm màu xanh, đỏ để làm quà. Tết tháng 2 của thôn Lao Chải, xã Trịnh Tường có hơn 20 hộ tham gia, khi lễ vật đã đầy đủ, hai thầy cúng làm lễ cúng chung. Thầy cúng lấy ở mỗi mâm một chút lễ vật bỏ vào mâm cỗ chung của thôn dâng lên các vị thần linh: Thần rừng, thần thổ địa… Rót rượu dâng thần linh là một nghi thức quan trọng trong lễ cúng Dư Dò Dò. Hai thầy cúng làm lễ trước bàn thờ chung cầu cho dân làng khỏe mạnh, cuộc sống ấm no. Đại diện các gia đình bái lạy thần linh. Mọi người cùng nhau liên hoan, chúc nhau những lời chúc tốt đẹp nhất trong năm mới. Tết Dư Dò Dò là ngày hội vui cũng là một trong số ít nghi lễ mà phụ nữ và trẻ em Hà Nhì được tham gia, liên hoan. Các mâm cơm của phụ nữ được đặt ở trong nhà trưởng bản. Những quả trứng màu được các gia đình tặng nhau, tặng cho trẻ em thể hiện sự quan tâm và tình cảm gắn bó. Phụ nữ Hà Nhì chia bánh kẹo cho các vị khách đến chung vui trong ngày Tết tháng 2.
Tết tháng 2 của thôn Lao Chải, xã Trịnh Tường có hơn 20 hộ tham gia, khi lễ vật đã đầy đủ, hai thầy cúng làm lễ cúng chung.
Ngày Tết tháng 2, mỗi gia đình sẽ mang mâm lễ vật kèm hoa tươi đến nhà trưởng bản để chuẩn bị tổ chức lễ cúng. Mỗi mâm lễ gồm có nhiều món ăn do bà con tự sản xuất: Thịt lợn, thịt gà, lạc, bí ngô, khoai sọ, bánh giày nhồi lòng lợn, hoa quả, bánh kẹo… Đặc biệt, có những quả trứng được nhuộm màu xanh, đỏ để làm quà. Tết tháng 2 của thôn Lao Chải, xã Trịnh Tường có hơn 20 hộ tham gia, khi lễ vật đã đầy đủ, hai thầy cúng làm lễ cúng chung. Thầy cúng lấy ở mỗi mâm một chút lễ vật bỏ vào mâm cỗ chung của thôn dâng lên các vị thần linh: Thần rừng, thần thổ địa… Rót rượu dâng thần linh là một nghi thức quan trọng trong lễ cúng Dư Dò Dò. Hai thầy cúng làm lễ trước bàn thờ chung cầu cho dân làng khỏe mạnh, cuộc sống ấm no. Đại diện các gia đình bái lạy thần linh. Mọi người cùng nhau liên hoan, chúc nhau những lời chúc tốt đẹp nhất trong năm mới. Tết Dư Dò Dò là ngày hội vui cũng là một trong số ít nghi lễ mà phụ nữ và trẻ em Hà Nhì được tham gia, liên hoan. Các mâm cơm của phụ nữ được đặt ở trong nhà trưởng bản. Những quả trứng màu được các gia đình tặng nhau, tặng cho trẻ em thể hiện sự quan tâm và tình cảm gắn bó. Phụ nữ Hà Nhì chia bánh kẹo cho các vị khách đến chung vui trong ngày Tết tháng 2.
Thầy cúng lấy ở mỗi mâm một chút lễ vật bỏ vào mâm cỗ chung của thôn dâng lên các vị thần linh: Thần rừng, thần thổ địa…
Ngày Tết tháng 2, mỗi gia đình sẽ mang mâm lễ vật kèm hoa tươi đến nhà trưởng bản để chuẩn bị tổ chức lễ cúng. Mỗi mâm lễ gồm có nhiều món ăn do bà con tự sản xuất: Thịt lợn, thịt gà, lạc, bí ngô, khoai sọ, bánh giày nhồi lòng lợn, hoa quả, bánh kẹo… Đặc biệt, có những quả trứng được nhuộm màu xanh, đỏ để làm quà. Tết tháng 2 của thôn Lao Chải, xã Trịnh Tường có hơn 20 hộ tham gia, khi lễ vật đã đầy đủ, hai thầy cúng làm lễ cúng chung. Thầy cúng lấy ở mỗi mâm một chút lễ vật bỏ vào mâm cỗ chung của thôn dâng lên các vị thần linh: Thần rừng, thần thổ địa… Rót rượu dâng thần linh là một nghi thức quan trọng trong lễ cúng Dư Dò Dò. Hai thầy cúng làm lễ trước bàn thờ chung cầu cho dân làng khỏe mạnh, cuộc sống ấm no. Đại diện các gia đình bái lạy thần linh. Mọi người cùng nhau liên hoan, chúc nhau những lời chúc tốt đẹp nhất trong năm mới. Tết Dư Dò Dò là ngày hội vui cũng là một trong số ít nghi lễ mà phụ nữ và trẻ em Hà Nhì được tham gia, liên hoan. Các mâm cơm của phụ nữ được đặt ở trong nhà trưởng bản. Những quả trứng màu được các gia đình tặng nhau, tặng cho trẻ em thể hiện sự quan tâm và tình cảm gắn bó. Phụ nữ Hà Nhì chia bánh kẹo cho các vị khách đến chung vui trong ngày Tết tháng 2.
Rót rượu dâng thần linh là một nghi thức quan trọng trong lễ cúng Dư Dò Dò.
Ngày Tết tháng 2, mỗi gia đình sẽ mang mâm lễ vật kèm hoa tươi đến nhà trưởng bản để chuẩn bị tổ chức lễ cúng. Mỗi mâm lễ gồm có nhiều món ăn do bà con tự sản xuất: Thịt lợn, thịt gà, lạc, bí ngô, khoai sọ, bánh giày nhồi lòng lợn, hoa quả, bánh kẹo… Đặc biệt, có những quả trứng được nhuộm màu xanh, đỏ để làm quà. Tết tháng 2 của thôn Lao Chải, xã Trịnh Tường có hơn 20 hộ tham gia, khi lễ vật đã đầy đủ, hai thầy cúng làm lễ cúng chung. Thầy cúng lấy ở mỗi mâm một chút lễ vật bỏ vào mâm cỗ chung của thôn dâng lên các vị thần linh: Thần rừng, thần thổ địa… Rót rượu dâng thần linh là một nghi thức quan trọng trong lễ cúng Dư Dò Dò. Hai thầy cúng làm lễ trước bàn thờ chung cầu cho dân làng khỏe mạnh, cuộc sống ấm no. Đại diện các gia đình bái lạy thần linh. Mọi người cùng nhau liên hoan, chúc nhau những lời chúc tốt đẹp nhất trong năm mới. Tết Dư Dò Dò là ngày hội vui cũng là một trong số ít nghi lễ mà phụ nữ và trẻ em Hà Nhì được tham gia, liên hoan. Các mâm cơm của phụ nữ được đặt ở trong nhà trưởng bản. Những quả trứng màu được các gia đình tặng nhau, tặng cho trẻ em thể hiện sự quan tâm và tình cảm gắn bó. Phụ nữ Hà Nhì chia bánh kẹo cho các vị khách đến chung vui trong ngày Tết tháng 2.
Hai thầy cúng làm lễ trước bàn thờ chung cầu cho dân làng khỏe mạnh, cuộc sống ấm no.
Ngày Tết tháng 2, mỗi gia đình sẽ mang mâm lễ vật kèm hoa tươi đến nhà trưởng bản để chuẩn bị tổ chức lễ cúng. Mỗi mâm lễ gồm có nhiều món ăn do bà con tự sản xuất: Thịt lợn, thịt gà, lạc, bí ngô, khoai sọ, bánh giày nhồi lòng lợn, hoa quả, bánh kẹo… Đặc biệt, có những quả trứng được nhuộm màu xanh, đỏ để làm quà. Tết tháng 2 của thôn Lao Chải, xã Trịnh Tường có hơn 20 hộ tham gia, khi lễ vật đã đầy đủ, hai thầy cúng làm lễ cúng chung. Thầy cúng lấy ở mỗi mâm một chút lễ vật bỏ vào mâm cỗ chung của thôn dâng lên các vị thần linh: Thần rừng, thần thổ địa… Rót rượu dâng thần linh là một nghi thức quan trọng trong lễ cúng Dư Dò Dò. Hai thầy cúng làm lễ trước bàn thờ chung cầu cho dân làng khỏe mạnh, cuộc sống ấm no. Đại diện các gia đình bái lạy thần linh. Mọi người cùng nhau liên hoan, chúc nhau những lời chúc tốt đẹp nhất trong năm mới. Tết Dư Dò Dò là ngày hội vui cũng là một trong số ít nghi lễ mà phụ nữ và trẻ em Hà Nhì được tham gia, liên hoan. Các mâm cơm của phụ nữ được đặt ở trong nhà trưởng bản. Những quả trứng màu được các gia đình tặng nhau, tặng cho trẻ em thể hiện sự quan tâm và tình cảm gắn bó. Phụ nữ Hà Nhì chia bánh kẹo cho các vị khách đến chung vui trong ngày Tết tháng 2.
Đại diện các gia đình bái lạy thần linh.
Ngày Tết tháng 2, mỗi gia đình sẽ mang mâm lễ vật kèm hoa tươi đến nhà trưởng bản để chuẩn bị tổ chức lễ cúng. Mỗi mâm lễ gồm có nhiều món ăn do bà con tự sản xuất: Thịt lợn, thịt gà, lạc, bí ngô, khoai sọ, bánh giày nhồi lòng lợn, hoa quả, bánh kẹo… Đặc biệt, có những quả trứng được nhuộm màu xanh, đỏ để làm quà. Tết tháng 2 của thôn Lao Chải, xã Trịnh Tường có hơn 20 hộ tham gia, khi lễ vật đã đầy đủ, hai thầy cúng làm lễ cúng chung. Thầy cúng lấy ở mỗi mâm một chút lễ vật bỏ vào mâm cỗ chung của thôn dâng lên các vị thần linh: Thần rừng, thần thổ địa… Rót rượu dâng thần linh là một nghi thức quan trọng trong lễ cúng Dư Dò Dò. Hai thầy cúng làm lễ trước bàn thờ chung cầu cho dân làng khỏe mạnh, cuộc sống ấm no. Đại diện các gia đình bái lạy thần linh. Mọi người cùng nhau liên hoan, chúc nhau những lời chúc tốt đẹp nhất trong năm mới. Tết Dư Dò Dò là ngày hội vui cũng là một trong số ít nghi lễ mà phụ nữ và trẻ em Hà Nhì được tham gia, liên hoan. Các mâm cơm của phụ nữ được đặt ở trong nhà trưởng bản. Những quả trứng màu được các gia đình tặng nhau, tặng cho trẻ em thể hiện sự quan tâm và tình cảm gắn bó. Phụ nữ Hà Nhì chia bánh kẹo cho các vị khách đến chung vui trong ngày Tết tháng 2.
Mọi người cùng nhau liên hoan, chúc nhau những lời chúc tốt đẹp nhất trong năm mới.
Ngày Tết tháng 2, mỗi gia đình sẽ mang mâm lễ vật kèm hoa tươi đến nhà trưởng bản để chuẩn bị tổ chức lễ cúng. Mỗi mâm lễ gồm có nhiều món ăn do bà con tự sản xuất: Thịt lợn, thịt gà, lạc, bí ngô, khoai sọ, bánh giày nhồi lòng lợn, hoa quả, bánh kẹo… Đặc biệt, có những quả trứng được nhuộm màu xanh, đỏ để làm quà. Tết tháng 2 của thôn Lao Chải, xã Trịnh Tường có hơn 20 hộ tham gia, khi lễ vật đã đầy đủ, hai thầy cúng làm lễ cúng chung. Thầy cúng lấy ở mỗi mâm một chút lễ vật bỏ vào mâm cỗ chung của thôn dâng lên các vị thần linh: Thần rừng, thần thổ địa… Rót rượu dâng thần linh là một nghi thức quan trọng trong lễ cúng Dư Dò Dò. Hai thầy cúng làm lễ trước bàn thờ chung cầu cho dân làng khỏe mạnh, cuộc sống ấm no. Đại diện các gia đình bái lạy thần linh. Mọi người cùng nhau liên hoan, chúc nhau những lời chúc tốt đẹp nhất trong năm mới. Tết Dư Dò Dò là ngày hội vui cũng là một trong số ít nghi lễ mà phụ nữ và trẻ em Hà Nhì được tham gia, liên hoan. Các mâm cơm của phụ nữ được đặt ở trong nhà trưởng bản. Những quả trứng màu được các gia đình tặng nhau, tặng cho trẻ em thể hiện sự quan tâm và tình cảm gắn bó. Phụ nữ Hà Nhì chia bánh kẹo cho các vị khách đến chung vui trong ngày Tết tháng 2.
Tết Dư Dò Dò là ngày hội vui cũng là một trong số ít nghi lễ mà phụ nữ và trẻ em Hà Nhì được tham gia, liên hoan. Các mâm cơm của phụ nữ được đặt ở trong nhà trưởng bản.
Ngày Tết tháng 2, mỗi gia đình sẽ mang mâm lễ vật kèm hoa tươi đến nhà trưởng bản để chuẩn bị tổ chức lễ cúng. Mỗi mâm lễ gồm có nhiều món ăn do bà con tự sản xuất: Thịt lợn, thịt gà, lạc, bí ngô, khoai sọ, bánh giày nhồi lòng lợn, hoa quả, bánh kẹo… Đặc biệt, có những quả trứng được nhuộm màu xanh, đỏ để làm quà. Tết tháng 2 của thôn Lao Chải, xã Trịnh Tường có hơn 20 hộ tham gia, khi lễ vật đã đầy đủ, hai thầy cúng làm lễ cúng chung. Thầy cúng lấy ở mỗi mâm một chút lễ vật bỏ vào mâm cỗ chung của thôn dâng lên các vị thần linh: Thần rừng, thần thổ địa… Rót rượu dâng thần linh là một nghi thức quan trọng trong lễ cúng Dư Dò Dò. Hai thầy cúng làm lễ trước bàn thờ chung cầu cho dân làng khỏe mạnh, cuộc sống ấm no. Đại diện các gia đình bái lạy thần linh. Mọi người cùng nhau liên hoan, chúc nhau những lời chúc tốt đẹp nhất trong năm mới. Tết Dư Dò Dò là ngày hội vui cũng là một trong số ít nghi lễ mà phụ nữ và trẻ em Hà Nhì được tham gia, liên hoan. Các mâm cơm của phụ nữ được đặt ở trong nhà trưởng bản. Những quả trứng màu được các gia đình tặng nhau, tặng cho trẻ em thể hiện sự quan tâm và tình cảm gắn bó. Phụ nữ Hà Nhì chia bánh kẹo cho các vị khách đến chung vui trong ngày Tết tháng 2.
Những quả trứng màu được các gia đình tặng nhau, tặng cho trẻ em thể hiện sự quan tâm và tình cảm gắn bó.
Ngày Tết tháng 2, mỗi gia đình sẽ mang mâm lễ vật kèm hoa tươi đến nhà trưởng bản để chuẩn bị tổ chức lễ cúng. Mỗi mâm lễ gồm có nhiều món ăn do bà con tự sản xuất: Thịt lợn, thịt gà, lạc, bí ngô, khoai sọ, bánh giày nhồi lòng lợn, hoa quả, bánh kẹo… Đặc biệt, có những quả trứng được nhuộm màu xanh, đỏ để làm quà. Tết tháng 2 của thôn Lao Chải, xã Trịnh Tường có hơn 20 hộ tham gia, khi lễ vật đã đầy đủ, hai thầy cúng làm lễ cúng chung. Thầy cúng lấy ở mỗi mâm một chút lễ vật bỏ vào mâm cỗ chung của thôn dâng lên các vị thần linh: Thần rừng, thần thổ địa… Rót rượu dâng thần linh là một nghi thức quan trọng trong lễ cúng Dư Dò Dò. Hai thầy cúng làm lễ trước bàn thờ chung cầu cho dân làng khỏe mạnh, cuộc sống ấm no. Đại diện các gia đình bái lạy thần linh. Mọi người cùng nhau liên hoan, chúc nhau những lời chúc tốt đẹp nhất trong năm mới. Tết Dư Dò Dò là ngày hội vui cũng là một trong số ít nghi lễ mà phụ nữ và trẻ em Hà Nhì được tham gia, liên hoan. Các mâm cơm của phụ nữ được đặt ở trong nhà trưởng bản. Những quả trứng màu được các gia đình tặng nhau, tặng cho trẻ em thể hiện sự quan tâm và tình cảm gắn bó. Phụ nữ Hà Nhì chia bánh kẹo cho các vị khách đến chung vui trong ngày Tết tháng 2.
Phụ nữ Hà Nhì chia bánh kẹo cho các vị khách đến chung vui trong ngày Tết tháng 2.

Có thể bạn quan tâm

Tin cùng chuyên mục

Bế mạc Ngày hội văn hóa dân gian xã Nghĩa Đô năm 2024

Bế mạc Ngày hội văn hóa dân gian xã Nghĩa Đô năm 2024

Tối 29/4, tại sân chợ văn hóa xã Nghĩa Đô, UBND huyện Bảo Yên tổ chức giao lưu văn nghệ chào mừng kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), kỷ niệm 49 năm ngày Giải phóng miền Nam thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2024), trao giải một số hoạt động văn hóa, thể thao cấp huyện và bế mạc Ngày hội văn hóa dân gian xã Nghĩa Đô với chủ đề “Sắc vàng bên dòng Nặm Luông” lần thứ 2, năm 2024.

Đổi mới hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch

Đổi mới hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch

Bảng xếp hạng các trang giới thiệu du lịch quốc gia công bố trong tháng 3/2024 của Similarweb - nền tảng phân tích về hiệu suất và lưu lượng truy cập website toàn cầu cho biết, trang web quảng bá du lịch quốc gia vietnam.travel của Cục Du lịch quốc gia đã vượt qua website du lịch của Thái Lan và nhiều quốc gia trong khu vực về lượt truy cập.

Lên Bắc Hà - cùng du khách khám phá sắc màu chợ phiên

Lên Bắc Hà - cùng du khách khám phá sắc màu chợ phiên

Chợ phiên Bắc Hà lưu giữ nhiều nét văn hóa truyền thống và màu sắc trong đời sống của đồng bào dân tộc vùng cao Tây Bắc. Nơi đây luôn là điểm đến du lịch hấp dẫn của du khách trong và ngoài nước mỗi khi đặt chân đến Bắc Hà. Đặc biệt, dịp 30/4 - 1/5 năm nay trùng với phiên chợ Chủ nhật, Bắc Hà vì thế cũng đông du khách hơn.

Lên Mường Khương trải nghiệm hái mận, đào chín sớm

Lên Mường Khương trải nghiệm hái mận, đào chín sớm

Từ cuối tháng 4, những vườn mận, đào tại Mường Khương bắt đầu chín. Bên cạnh việc thu hoạch, đem bán tại các phiên chợ, người dân vùng cao Mường Khương còn xây dựng các điểm trải nghiệm tại vườn mận, đào để thu hút du khách dịp nghỉ lễ.

Hấp dẫn Lễ hội "Ẩm thực Mường Hoa"

Hấp dẫn Lễ hội "Ẩm thực Mường Hoa"

Ngày 28/4, UBND thị xã Sa Pa phối hợp với Công viên Văn hóa Mường Hoa Sa Pa tổ chức Lễ hội "Ẩm thực Mường Hoa" với các hoạt động trải nghiệm ẩm thực, trò chơi, biểu diễn văn hóa dân gian Tây Bắc hấp dẫn.

Lào Cai tham gia phát động Chương trình “Người Việt đi du lịch Việt - Việt Nam tôi yêu”

Lào Cai tham gia phát động Chương trình “Người Việt đi du lịch Việt - Việt Nam tôi yêu”

Nhằm thúc đẩy phát triển du lịch và triển khai, thực hiện hiệu quả chương trình kích cầu du lịch nội địa với chủ đề “Người Việt đi du lịch Việt - Việt Nam tôi yêu” để đón đầu kỳ nghỉ Lễ 30/4 - 1/5 và mùa du lịch hè 2024, ngày 26/4, UBND tỉnh ban hành Văn bản số 2147/ UBND-VX về việc triển khai nội dung kích cầu du lịch nội địa năm 2024.

fb yt zl tw