Mường Khương đa dạng hóa sinh kế để xóa đói giảm nghèo
Đẩy mạnh phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế và nhân rộng mô hình điển hình là cách mà huyện Mường Khương áp dụng để xóa đói giảm nghèo.
Đẩy mạnh phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế và nhân rộng mô hình điển hình là cách mà huyện Mường Khương áp dụng để xóa đói giảm nghèo.
Trung tâm Phụ nữ và Phát triển (Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam) vừa phối hợp với Hội Phụ nữ tỉnh Lào Cai tổ chức tổng kết hoạt động “Giao lưu kết nối, giới thiệu mô hình sinh kế tiêu biểu cho phụ nữ vùng dân tộc thiểu số và miền núi, đặc biệt ưu tiên phụ nữ bị mua bán năm 2024”.
Tạo điều kiện thuận lợi hơn cho phụ nữ vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tham gia các hoạt động xã hội, các hoạt động tín dụng, tiếp cận với nguồn vốn, nhiều địa phương trên cả nước đã có cách làm, mô hình đa dạng và hiệu quả.
Theo thông tin từ Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam, trong Tháng Nhân đạo năm 2024, toàn hệ thống Hội trợ giúp gần 1,7 triệu lượt người có hoàn cảnh khó khăn, với tổng trị giá gần 764 tỷ đồng.
Sáng 6/6, Hội Chữ thập đỏ tỉnh tổ chức Hội nghị sơ kết công tác hội và phong trào chữ thập đỏ 6 tháng đầu năm 2024; tổng kết công tác thanh thiếu niên chữ thập đỏ trường học năm học 2023 - 2024.
Huyện Bảo Thắng là 1 trong 2 địa điểm được lựa chọn để thực hiện Dự án “Cải thiện sinh kế cộng đồng thông qua tăng thu nhập từ lâm sản ngoài gỗ; nhân rộng mô hình doanh nghiệp dựa trên cộng đồng ở Châu Á” do Tổ chức Hợp tác rừng Châu Á (AFoCO) tài trợ.
Để tạo sinh kế bền vững cho đồng bào ở vùng khó, giải quyết nhu cầu người dân cần được giao đất, giao rừng gắn với cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đang được xác định là nhiệm vụ cấp bách cần được giải quyết.
5 giờ sáng, khi tiếng nhạc tập thể dục ở quảng trường thành phố vang lên, trời vẫn chưa sáng tỏ, đoàn viên, thanh niên của Đoàn Khối Cơ quan - Doanh nghiệp tỉnh đã tập trung tại địa điểm hẹn trước để về vùng đất xa xôi Lùng Cải (Bắc Hà) tặng quế giống. Với mong muốn trao “cần câu” cho gia đình khó khăn, mô hình “Vườn cây sinh kế” do Đoàn Khối Cơ quan - Doanh nghiệp tỉnh triển khai nhiều năm nay đang “vẽ” màu xanh trên những vùng đất khó.
Khu vực kinh tế tập thể (KTTT), hợp tác xã (HTX) đóng vai trò rất quan trọng trong công tác giảm nghèo đa chiều. Đặc biệt với vùng đồng bào dân tộc thiểu số ( DTTS), miền núi được xem là bệ đỡ tạo sinh kế cho người dân vươn lên thoát nghèo bền vững.
Nhân Tháng hành động vì nạn nhân chất độc da cam năm 2023, ngày 17/8, Hội Chữ thập đỏ tỉnh và Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin tỉnh Lào Cai phối hợp với huyện Bảo Thắng tổ chức chương trình tặng quà các nạn nhân chất độc da cam trên địa bàn huyện.
Ngày 17/8, Hội Chữ thập đỏ thành phố Lào Cai phối hợp với nhà tài trợ tổ chức chương trình trao hỗ trợ con giống “dê sinh sản” cho các gia đình có hoàn cảnh khó khăn ở thôn Tòng Xành, xã Cốc San, thành phố Lào Cai.
Sáng 25/7, Ban Thường vụ Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Lào Cai phối hợp với tổ chức Aide et Action (AEA – tổ chức phi chính phủ quốc tế) tại Việt Nam tổ chức chương trình khởi động dự án “Thúc đẩy phát triển nghề nghiệp và kinh doanh cho thanh niên và phụ nữ” tại tỉnh Lào Cai.
Bộ LĐTB&XH vừa đề nghị các địa phương đốc thúc thực hiện Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025 năm 2023 và rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo.
Ngày 29/5, Quỹ “Vì tầm vóc Việt” và Tập đoàn TH phối hợp với Hội Phụ nữ tỉnh, Hội Phụ nữ huyện Bắc Hà tổ chức lễ khởi động dự án “Góp tiếng nói - thêm bình đẳng” tại xã Thải Giàng Phố.