
Sức vươn Việt Tiến
Đạt chuẩn nông thôn mới năm 2015, Việt Tiến là một trong những xã “về đích” sớm chương trình này, mang lại diện mạo mới, khang trang cho vùng đất trù phú bên dòng sông Chảy, phía Nam của huyện Bảo Yên.
Đạt chuẩn nông thôn mới năm 2015, Việt Tiến là một trong những xã “về đích” sớm chương trình này, mang lại diện mạo mới, khang trang cho vùng đất trù phú bên dòng sông Chảy, phía Nam của huyện Bảo Yên.
Bạc Liêu là một trong những tỉnh có sản lượng muối khá lớn, nghề làm muối truyền thống không chỉ là nguồn thu nhập chính của diêm dân mà còn mang một giá trị văn hóa đặc sắc cho vùng đất này.
Việc triển khai thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) có sự vào cuộc tích cực của cấp ủy đảng, chính quyền, cộng đồng doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ sản xuất, nên Chương trình OCOP của tỉnh Lào Cai đạt nhiều kết quả.
Giấy chứng nhận sản phẩm OCOP có thời hạn 36 tháng, khi hết hạn phải làm thủ tục cấp lại. Theo số liệu của cơ quan chuyên môn, hiện việc công nhận lại sản phẩm OCOP sau khi hết hạn chưa được các chủ thể quan tâm và đang gặp nhiều khó khăn, vướng mắc, cần có giải pháp tháo gỡ.
Thay vì bán hàng riêng lẻ, liên kết là cách mà nhiều chủ thể OCOP (chương trình “Mỗi xã một sản phẩm”) lựa chọn nhằm tạo nên bộ sản phẩm vừa đa dạng vừa tiện dụng, tăng tính cạnh tranh cho giỏ hàng OCOP dịp tết này.
Tân Tiến là xã nghèo của huyện Bảo Yên. Những năm qua, chính quyền xã triển khai nhiều giải pháp khuyến khích nông dân phát huy lợi thế tự nhiên, phát triển các mô hình kinh tế phù hợp, từ đó nâng cao thu nhập.
Sau thời gian triển khai chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), nhằm nâng cao chất lượng các sản phẩm, huyện Bát Xát có nhiều giải pháp hiệu quả để khuyến khích phát triển.
Chiều 25/12, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lào Cai tổ chức hội nghị tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025.
Chiều 18/12, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hoàng Quốc Khánh dự hội nghị tổng kết công tác năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025 của huyện Bảo Thắng.
Cần làm gì để khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế về bản sắc văn hóa các dân tộc, tạo sự khác biệt cho du lịch cộng đồng Lào Cai và làm sao để các sản phẩm tiểu thủ công nghiệp, sản vật địa phương trở thành sản phẩm du lịch đặc trưng, được du khách biết đến nhiều hơn. Đó là nội dung được nhiều đại biểu quan tâm, chia sẻ tại hội thảo phát triển du lịch nông thôn và sản phẩm quà tặng du lịch tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lào Cai do Sở Du lịch tổ chức sáng 17/12.
Ngày 10/12, Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) huyện Bát Xát tổ chức Hội nghị đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP năm 2024.
Ngày 2/12, UBND huyện Văn Bàn tổ chức Hội nghị đánh giá và phân hạng sản phẩm OCOP năm 2024.
Festival sản phẩm nông nghiệp và làng nghề Hà Nội lần thứ 3 đang diễn ra từ ngày 29/11 - 3/12, tại Khu đô thị Mailand HaNoi City, xã An Khánh, huyện Hoài Đức, Hà Nội với sự tham gia của 260 đơn vị.
150 doanh nghiệp, hợp tác xã, chủ thể OCOP của 32 tỉnh, thành phố, địa phương trong cả nước cùng quy tụ tại công viên Long Biên, quận Long Biên, thành phố Hà Nội từ ngày 28/11-1/12 tới để trưng bày, giới thiệu nông sản, sản phẩm OCOP, sản phẩm nông nghiệp, nông thôn tiêu biểu; đồng thời quảng bá thương hiệu, xúc tiến thương mại sản phẩm hàng hóa nông sản Việt tới các thị trường trong nước và quốc tế.
Theo số liệu mới nhất của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, cả nước đã huy động được trên 2,8 triệu tỷ đồng đầu tư cho khu vực nông thôn, trong đó có thực hiện nông thôn mới.
Thị trường sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam còn nhiều dư địa phát triển nhưng cũng đối mặt không ít thách thức.
Đến nay, toàn tỉnh có khoảng 200 sản phẩm OCOP từ 3 sao trở lên, trong số này có 10 sản phẩm 4 sao. Trên địa bàn các huyện, thị xã, thành phố hiện có 8 điểm giới thiệu và bán sản phẩm OCOP.
Ngày 25/8, tại vườn dẻ thôn Quang Trung II, xã Quảng Lạc, thành phố Lạng Sơn (Lạng Sơn) đã diễn ra lễ khai mạc mùa hạt dẻ xã Quảng Lạc năm 2024.
Trong cuộc đua định vị thương hiệu nông sản trên thị trường, các địa phương, nhất là ở vùng Tây Bắc - nơi có điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng, tập quán sản xuất, ẩm thực tương đối giống nhau đều có những sản phẩm tương đồng. Vì lẽ đó, ngoài yếu tố về chất lượng, mẫu mã của sản phẩm, uy tín của cơ sở sản xuất, thì việc tìm ra sự khác biệt của sản phẩm trong sự tương đồng để bán cho khách là câu chuyện đáng quan tâm.
Đến nay, toàn tỉnh có 196 sản phẩm OCOP từ 3 sao trở lên (trong đó 10 sản phẩm 4 sao, 186 sản phẩm 3 sao), với số lượng 94 chủ thể (hợp tác xã 54 chủ thể, doanh nghiệp 8 chủ thể, hộ gia đình 27 chủ thể, tổ hợp tác 5 chủ thể).