Luật Quảng cáo làm “nóng” nghị trường
Nhiều ý kiến bức xúc, tình trạng quảng cáo còn lộn xộn, nhiều chương trình gây phản cảm, thậm chí trái thuần phong mỹ tục.
Nhiều ý kiến bức xúc, tình trạng quảng cáo còn lộn xộn, nhiều chương trình gây phản cảm, thậm chí trái thuần phong mỹ tục.
Theo thống kê của nhiều đơn vị báo chí, truyền thông, thời gian qua có sự chuyển dịch rất lớn về doanh thu quảng cáo từ báo chí sang các nền tảng mạng xã hội. Những cơ quan báo chí sụt giảm nguồn thu nghiêm trọng đã và đang rất cần sự hỗ trợ, nhất là ưu đãi về thuế, của Nhà nước...
Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch đang đề nghị sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật quảng cáo nhằm bổ sung quy định về quảng cáo trên mạng, kịp thời điều chỉnh những vấn đề phát sinh đang diễn ra khá sôi động trên môi trường mạng hiện nay.
Thời gian qua, dù đã được cảnh báo nhưng vấn nạn quảng cáo tràn lan mỹ phẩm, thuốc, thực phẩm chức năng trên mạng xã hội vẫn diễn biến phức tạp.
Theo dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo đang được lấy ý kiến, Bộ VHTT&DL đề xuất bổ sung quy định về hoạt động của người chuyển tải sản phẩm quảng cáo có tầm ảnh hưởng.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đang phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông xây dựng Quy trình xử lý, kiểm soát hình ảnh của những người nổi tiếng vi phạm Luật Quảng cáo.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch mới đây đã có tờ trình gửi Bộ Tư pháp thẩm định về đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo, trong đó đề xuất bổ sung quy định hoạt động của người có ảnh hưởng như nghệ sĩ, KOLs khi quảng cáo sản phẩm. Đề xuất này nhận được sự ủng hộ từ dư luận xã hội.
Hiện, phương án quản lý thuốc lá mới vẫn còn đang thảo luận, chủ yếu từ cơ quan chủ quản ngành là Bộ Công thương và cơ quan bảo vệ sức khỏe cộng đồng là Bộ Y tế.