Ukraine thẳng tay cắt đứt dòng chảy khí đốt của Nga, châu Âu chịu trận
VOV.VN - Giới phân tích cho rằng, các nước trong Liên minh châu Âu (EU) sẽ chịu tổn thất trực tiếp lớn nhất từ việc Ukraine cắt đứt thỏa thuận trung chuyển khí đốt với Nga.
VOV.VN - Giới phân tích cho rằng, các nước trong Liên minh châu Âu (EU) sẽ chịu tổn thất trực tiếp lớn nhất từ việc Ukraine cắt đứt thỏa thuận trung chuyển khí đốt với Nga.
Từ lệnh cấm nhập khẩu dầu mỏ và khí đốt đến việc tìm kiếm các nguồn cung thay thế ở Azerbaijan và Mỹ, châu Âu đang nỗ lực tạo ra một hệ thống năng lượng bền vững và an toàn hơn. Tuy nhiên, con đường này không hề dễ dàng khi phải đối diện với những thách thức về cơ sở hạ tầng, chi phí và thời gian.
Việc quân đội Ukraine tấn công vào lãnh thổ Nga có thể làm gián đoạn nguồn cung cấp khí đốt cho EU. Cách biên giới Ukraine vài km bên trong nước Nga, Sudzha là một điểm xử lý quan trọng đối với khí đốt của Nga được xuất khẩu sang châu Âu.
Từ 1/6, giá gas bán lẻ trong nước tháng 6 tiếp tục giảm. Như vậy, giá gas bán lẻ trong nước giảm tháng thứ 3 liên tiếp kể từ đầu năm đến nay.
Nguyên nhân giảm giá lần này do hợp đồng giá gas thế giới bình quân tháng 6 ở mức 572,5 USD/tấn, giảm 10 USD/tấn so với tháng 5 nên Tổng Công ty Gas Petrolimex điều chỉnh theo mức giảm tương ứng.
Hoạt động giao dịch dầu trên thế giới tiếp tục ghi nhận năm khởi sắc thứ hai liên tiếp khi lợi nhuận đạt hơn 100 tỷ USD.
Trung tâm khí đốt Thổ Nhĩ Kỳ sẽ giúp Nga tăng xuất khẩu khí đốt qua đường ống và khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) sang Thổ Nhĩ Kỳ và các nước châu Âu.
Báo “Tầm nhìn” của Nga mới đây đã đăng tải bài viết dự đoán năm 2024 có thể mang đến nhiều bất ngờ cho nền kinh tế Nga và toàn cầu, cả tích cực lẫn tiêu cực. Vấn đề là ở chỗ, nhiều chuyên gia đã cho rằng, trong một số điều kiện nhất định, những kịch bản này rất có thể trở thành hiện thực.
Theo dự báo của một số doanh nghiệp phân phối xăng dầu ở Hà Nội, trong kỳ điều hành tới (thứ Năm, ngày 1/2), giá xăng có thể tăng mạnh.
Hà Lan vẫn nhập khẩu khí đốt của Nga bất chấp cam kết trước đó sẽ ngừng mua mặt hàng này.
Giá gas bán lẻ trong nước tháng 12/2023 sẽ không tăng so với tháng 11 nhờ sự ổn định của giá gas trên thị trường thế giới. Đây là lần đầu tiên kể từ đầu năm tới nay, giá gas không có sự biến động.
Sự bất ổn toàn cầu ngày càng gia tăng trong bối cảnh xung đột ở Ukraine và Trung Đông có thể có tác động tiêu cực đến nguồn cung dầu và LNG (khí tự nhiên hóa lỏng) của thế giới.
Các vấn đề trong lĩnh vực năng lượng đã gây ra những thay đổi chính trị nghiêm trọng ở một số nước Trung Á.
Để đảm bảo chuyển dịch năng lượng theo hướng xanh, trong giai đoạn 2021 - 2030, với nguồn lực của nhà nước thông qua đầu tư công là rất hạn chế nên nguồn vốn từ khu vực tư nhân được xác định là "trọng yếu". Trong bối cảnh rất nhiều dự án đầu tư vào năng lượng tái tạo thời gian qua gặp các vướng mắc vẫn chưa được giải quyết dứt điểm, làm sao để thu hút đầu tư tư nhân?
Ukraine sẵn sàng cung cấp cho các công ty nước ngoài các cơ sở lưu trữ khí đốt dưới lòng đất với công suất lên tới 15 tỷ m3.
Giám đốc Điều hành Tập đoàn Dầu mỏ Toàn cầu BP cho hay giá khí đốt toàn cầu đã tăng gấp 7 lần trong năm 2022 buộc các nước phải tăng cường chi tiêu năng lượng và chuyển sang sử dụng than đá.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen ngày 20/8 thông báo rằng, các cơ sở dự trữ khí đốt dưới lòng đất của Liên minh châu Âu (EU) đã 'vượt xa kế hoạch' trước hơn hai tháng, đạt tới 90% trữ lượng và sẽ đạt 100% trước ngày 1/11 tới.
Ngày 20/5, các nhà lãnh đạo Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) đã ra tuyên bố chung tại hội nghị thượng đỉnh ở Hiroshima (Nhật Bản), trong đó để ngỏ cánh cửa hợp tác với Trung Quốc và tránh leo thang căng thẳng giữa nền kinh tế lớn thứ hai thế giới với nhóm các cường quốc phương Tây và Nhật Bản.