Hình ảnh thi vị về chiếc đèn ông sao

Những ngày trung thu đang cận kề, nhằm giáo dục cho trẻ về văn hóa đón trung thu, một nhóm phụ huynh đã rủ nhau về ngoại ô chẻ tre, cắt dán giấy kính làm đèn ông sao. Ngày nay, khi chiếc lồng đèn bị 'hiện đại hóa' với pin, phát nhạc thì việc nhóm phụ huynh ngồi vót tre bên cạnh dòng kênh, chỉ cho các cháu nhỏ cắt, dán... đã tạo nên hình ảnh thi vị.

Tranh thủ ngày nghỉ, nhóm của chị Kim Thoa và chị Hồng Nhung dẫn các bạn nhỏ về khu nhà vườn của bạn mình là chị Thu Lan nằm ở ngoại ô TP Tân An (ngụ ấp Bình Nam, xã Bình Tâm) để cùng nhau đi chặt tre, làm lồng đèn để đón trung thu.

Tranh thủ ngày nghỉ, nhóm của chị Kim Thoa và chị Hồng Nhung dẫn các bạn nhỏ về khu nhà vườn của bạn mình là chị Thu Lan nằm ở ngoại ô TP Tân An (ngụ ấp Bình Nam, xã Bình Tâm) để cùng nhau đi chặt tre, làm lồng đèn để đón trung thu.

"Vườn nhà chị Lan có nhiều tre. Từ mấy ngày trước, nghe chúng tôi nói có ý muốn làm lồng đèn cho mấy cháu đón trung thu nên anh Tuấn chồng chị Lan đi chẻ tre rồi vót để chị em bày cho mấy đứa nhỏ làm lồng đèn", chị Kim Thoa (áo sơ mi) kể.

"Vườn nhà chị Lan có nhiều tre. Từ mấy ngày trước, nghe chúng tôi nói có ý muốn làm lồng đèn cho mấy cháu đón trung thu nên anh Tuấn chồng chị Lan đi chẻ tre rồi vót để chị em bày cho mấy đứa nhỏ làm lồng đèn", chị Kim Thoa (áo sơ mi) kể.

“Năm nay, để các bé ở nhà và con của đồng nghiệp có được Tết Trung thu đúng nghĩa, tôi không mua các loại lồng đèn điện, có nhạc. Tuổi thơ của chúng tôi cảm nhận được một mùa Trung thu nó như thế nào khi đi rước chiếc đèn do tự tay mình làm. Vì thế, tôi hướng dẫn con làm lồng đèn, vừa vui, vừa giúp con cảm nhận trọn vẹn mùa Trung thu ấm áp tình thân, lung linh ánh nến bên trong chiếc đèn ông sao, một hình ảnh mà thời buổi giờ hiếm thấy”, anh Bùi Quốc Tuấn (chủ khu nhà vườn) chia sẻ.

"Trung thu này, vừa có ánh trăng rằm, vừa có ánh đèn ông sao tự tay làm rực rỡ, tụi con háo hức đón Tết Trung thu cùng các bạn. Tối đêm rằm, tụi con sẽ cầm chiếc lồng đèn lung linh màu sắc đến trường chung vui với các bạn", bé Phương Thảo (trường mẫu giáo Sơn Ca, TP Tân An) nói trong lúc làm lồng đèn.

"Trung thu này, vừa có ánh trăng rằm, vừa có ánh đèn ông sao tự tay làm rực rỡ, tụi con háo hức đón Tết Trung thu cùng các bạn. Tối đêm rằm, tụi con sẽ cầm chiếc lồng đèn lung linh màu sắc đến trường chung vui với các bạn", bé Phương Thảo (trường mẫu giáo Sơn Ca, TP Tân An) nói trong lúc làm lồng đèn.

Bé Cát Tường (6 tuổi, học lớp 1/8, trường tiểu học Tân An) hay ngoái nhìn chiếc lồng đèn mẫu anh Tuấn làm sẵn.

Bé Cát Tường (6 tuổi, học lớp 1/8, trường tiểu học Tân An) hay ngoái nhìn chiếc lồng đèn mẫu anh Tuấn làm sẵn.

"Công đoạn nào khó thì người lớn sẽ làm phụ các con. Mấy bé thích cầm cọ quét keo và dán giấy kính. Hoạt động này cũng một phần giáo dục các bé về nét văn hóa mà ngày nay ít thấy nữa khi lồng đèn gắn pin, phát nhạc bán đại trà. Chiếc đèn ông sao truyền thống có hình sao vàng năm cánh. Đây cũng là hình ảnh quen thuộc chúng ta vẫn thường thấy trên lá quốc kỳ", chị Hồng Nhung (áo trắng) chia sẻ.
"Công đoạn nào khó thì người lớn sẽ làm phụ các con. Mấy bé thích cầm cọ quét keo và dán giấy kính. Hoạt động này cũng một phần giáo dục các bé về nét văn hóa mà ngày nay ít thấy nữa khi lồng đèn gắn pin, phát nhạc bán đại trà. Chiếc đèn ông sao truyền thống có hình sao vàng năm cánh. Đây cũng là hình ảnh quen thuộc chúng ta vẫn thường thấy trên lá quốc kỳ", chị Hồng Nhung (áo trắng) chia sẻ.
"Công đoạn nào khó thì người lớn sẽ làm phụ các con. Mấy bé thích cầm cọ quét keo và dán giấy kính. Hoạt động này cũng một phần giáo dục các bé về nét văn hóa mà ngày nay ít thấy nữa khi lồng đèn gắn pin, phát nhạc bán đại trà. Chiếc đèn ông sao truyền thống có hình sao vàng năm cánh. Đây cũng là hình ảnh quen thuộc chúng ta vẫn thường thấy trên lá quốc kỳ", chị Hồng Nhung (áo trắng) chia sẻ.
"Công đoạn nào khó thì người lớn sẽ làm phụ các con. Mấy bé thích cầm cọ quét keo và dán giấy kính. Hoạt động này cũng một phần giáo dục các bé về nét văn hóa mà ngày nay ít thấy nữa khi lồng đèn gắn pin, phát nhạc bán đại trà. Chiếc đèn ông sao truyền thống có hình sao vàng năm cánh. Đây cũng là hình ảnh quen thuộc chúng ta vẫn thường thấy trên lá quốc kỳ", chị Hồng Nhung (áo trắng) chia sẻ.
"Công đoạn nào khó thì người lớn sẽ làm phụ các con. Mấy bé thích cầm cọ quét keo và dán giấy kính. Hoạt động này cũng một phần giáo dục các bé về nét văn hóa mà ngày nay ít thấy nữa khi lồng đèn gắn pin, phát nhạc bán đại trà. Chiếc đèn ông sao truyền thống có hình sao vàng năm cánh. Đây cũng là hình ảnh quen thuộc chúng ta vẫn thường thấy trên lá quốc kỳ", chị Hồng Nhung (áo trắng) chia sẻ.
"Công đoạn nào khó thì người lớn sẽ làm phụ các con. Mấy bé thích cầm cọ quét keo và dán giấy kính. Hoạt động này cũng một phần giáo dục các bé về nét văn hóa mà ngày nay ít thấy nữa khi lồng đèn gắn pin, phát nhạc bán đại trà. Chiếc đèn ông sao truyền thống có hình sao vàng năm cánh. Đây cũng là hình ảnh quen thuộc chúng ta vẫn thường thấy trên lá quốc kỳ", chị Hồng Nhung (áo trắng) chia sẻ.
"Công đoạn nào khó thì người lớn sẽ làm phụ các con. Mấy bé thích cầm cọ quét keo và dán giấy kính. Hoạt động này cũng một phần giáo dục các bé về nét văn hóa mà ngày nay ít thấy nữa khi lồng đèn gắn pin, phát nhạc bán đại trà. Chiếc đèn ông sao truyền thống có hình sao vàng năm cánh. Đây cũng là hình ảnh quen thuộc chúng ta vẫn thường thấy trên lá quốc kỳ", chị Hồng Nhung (áo trắng) chia sẻ.
"Công đoạn nào khó thì người lớn sẽ làm phụ các con. Mấy bé thích cầm cọ quét keo và dán giấy kính. Hoạt động này cũng một phần giáo dục các bé về nét văn hóa mà ngày nay ít thấy nữa khi lồng đèn gắn pin, phát nhạc bán đại trà. Chiếc đèn ông sao truyền thống có hình sao vàng năm cánh. Đây cũng là hình ảnh quen thuộc chúng ta vẫn thường thấy trên lá quốc kỳ", chị Hồng Nhung (áo trắng) chia sẻ.
Để làm chiếc đèn ông sao theo kiểu truyền thống, nhóm phụ huynh này chuẩn bị một số nguyên liệu cơ bản như thanh tre để làm khung cho chiếc đèn, dây kẽm, keo dán, giấy bóng kính màu hoặc giấy gói quà tùy theo sở thích của mỗi người.
Để làm chiếc đèn ông sao theo kiểu truyền thống, nhóm phụ huynh này chuẩn bị một số nguyên liệu cơ bản như thanh tre để làm khung cho chiếc đèn, dây kẽm, keo dán, giấy bóng kính màu hoặc giấy gói quà tùy theo sở thích của mỗi người.
Để làm chiếc đèn ông sao theo kiểu truyền thống, nhóm phụ huynh này chuẩn bị một số nguyên liệu cơ bản như thanh tre để làm khung cho chiếc đèn, dây kẽm, keo dán, giấy bóng kính màu hoặc giấy gói quà tùy theo sở thích của mỗi người.
Để làm chiếc đèn ông sao theo kiểu truyền thống, nhóm phụ huynh này chuẩn bị một số nguyên liệu cơ bản như thanh tre để làm khung cho chiếc đèn, dây kẽm, keo dán, giấy bóng kính màu hoặc giấy gói quà tùy theo sở thích của mỗi người.
Để làm chiếc đèn ông sao theo kiểu truyền thống, nhóm phụ huynh này chuẩn bị một số nguyên liệu cơ bản như thanh tre để làm khung cho chiếc đèn, dây kẽm, keo dán, giấy bóng kính màu hoặc giấy gói quà tùy theo sở thích của mỗi người.
Để làm chiếc đèn ông sao theo kiểu truyền thống, nhóm phụ huynh này chuẩn bị một số nguyên liệu cơ bản như thanh tre để làm khung cho chiếc đèn, dây kẽm, keo dán, giấy bóng kính màu hoặc giấy gói quà tùy theo sở thích của mỗi người.
Để làm chiếc đèn ông sao theo kiểu truyền thống, nhóm phụ huynh này chuẩn bị một số nguyên liệu cơ bản như thanh tre để làm khung cho chiếc đèn, dây kẽm, keo dán, giấy bóng kính màu hoặc giấy gói quà tùy theo sở thích của mỗi người.
Để làm chiếc đèn ông sao theo kiểu truyền thống, nhóm phụ huynh này chuẩn bị một số nguyên liệu cơ bản như thanh tre để làm khung cho chiếc đèn, dây kẽm, keo dán, giấy bóng kính màu hoặc giấy gói quà tùy theo sở thích của mỗi người.

Hình ảnh những chiếc đèn ông sao đã in sâu trong ký ức mỗi người, nó gọi về ký ức tuổi thơ với niềm háo hức có được chiếc đèn để trông trăng. Trung thu xưa, mỗi dịp Rằm tháng tám, các ông bố bà mẹ lại rục rịch vót tre, mua nến làm cho mấy đứa nhỏ chiếc đèn ông sao đón Trung thu. Anh Quốc Tuấn (đứng) hỗ trợ đắc lực cho nhóm phụ huynh thực hiện những chiếc lồng đèn.
Hình ảnh những chiếc đèn ông sao đã in sâu trong ký ức mỗi người, nó gọi về ký ức tuổi thơ với niềm háo hức có được chiếc đèn để trông trăng. Trung thu xưa, mỗi dịp Rằm tháng tám, các ông bố bà mẹ lại rục rịch vót tre, mua nến làm cho mấy đứa nhỏ chiếc đèn ông sao đón Trung thu. Anh Quốc Tuấn (đứng) hỗ trợ đắc lực cho nhóm phụ huynh thực hiện những chiếc lồng đèn.
Hình ảnh những chiếc đèn ông sao đã in sâu trong ký ức mỗi người, nó gọi về ký ức tuổi thơ với niềm háo hức có được chiếc đèn để trông trăng. Trung thu xưa, mỗi dịp Rằm tháng tám, các ông bố bà mẹ lại rục rịch vót tre, mua nến làm cho mấy đứa nhỏ chiếc đèn ông sao đón Trung thu. Anh Quốc Tuấn (đứng) hỗ trợ đắc lực cho nhóm phụ huynh thực hiện những chiếc lồng đèn.
Hình ảnh những chiếc đèn ông sao đã in sâu trong ký ức mỗi người, nó gọi về ký ức tuổi thơ với niềm háo hức có được chiếc đèn để trông trăng. Trung thu xưa, mỗi dịp Rằm tháng tám, các ông bố bà mẹ lại rục rịch vót tre, mua nến làm cho mấy đứa nhỏ chiếc đèn ông sao đón Trung thu. Anh Quốc Tuấn (đứng) hỗ trợ đắc lực cho nhóm phụ huynh thực hiện những chiếc lồng đèn.
Hình ảnh những chiếc đèn ông sao đã in sâu trong ký ức mỗi người, nó gọi về ký ức tuổi thơ với niềm háo hức có được chiếc đèn để trông trăng. Trung thu xưa, mỗi dịp Rằm tháng tám, các ông bố bà mẹ lại rục rịch vót tre, mua nến làm cho mấy đứa nhỏ chiếc đèn ông sao đón Trung thu. Anh Quốc Tuấn (đứng) hỗ trợ đắc lực cho nhóm phụ huynh thực hiện những chiếc lồng đèn.
Hình ảnh những chiếc đèn ông sao đã in sâu trong ký ức mỗi người, nó gọi về ký ức tuổi thơ với niềm háo hức có được chiếc đèn để trông trăng. Trung thu xưa, mỗi dịp Rằm tháng tám, các ông bố bà mẹ lại rục rịch vót tre, mua nến làm cho mấy đứa nhỏ chiếc đèn ông sao đón Trung thu. Anh Quốc Tuấn (đứng) hỗ trợ đắc lực cho nhóm phụ huynh thực hiện những chiếc lồng đèn.
Hình ảnh những chiếc đèn ông sao đã in sâu trong ký ức mỗi người, nó gọi về ký ức tuổi thơ với niềm háo hức có được chiếc đèn để trông trăng. Trung thu xưa, mỗi dịp Rằm tháng tám, các ông bố bà mẹ lại rục rịch vót tre, mua nến làm cho mấy đứa nhỏ chiếc đèn ông sao đón Trung thu. Anh Quốc Tuấn (đứng) hỗ trợ đắc lực cho nhóm phụ huynh thực hiện những chiếc lồng đèn.
Hình ảnh những chiếc đèn ông sao đã in sâu trong ký ức mỗi người, nó gọi về ký ức tuổi thơ với niềm háo hức có được chiếc đèn để trông trăng. Trung thu xưa, mỗi dịp Rằm tháng tám, các ông bố bà mẹ lại rục rịch vót tre, mua nến làm cho mấy đứa nhỏ chiếc đèn ông sao đón Trung thu. Anh Quốc Tuấn (đứng) hỗ trợ đắc lực cho nhóm phụ huynh thực hiện những chiếc lồng đèn.
Bé Cát Tường, bé Phương Thảo, bé Lương Khả Hân (áo dài, 6 tuổi, học sinh trường tiểu học TT Tầm Vu) háo hức khoe thành quả.
Bé Cát Tường, bé Phương Thảo, bé Lương Khả Hân (áo dài, 6 tuổi, học sinh trường tiểu học TT Tầm Vu) háo hức khoe thành quả.
Bé Cát Tường, bé Phương Thảo, bé Lương Khả Hân (áo dài, 6 tuổi, học sinh trường tiểu học TT Tầm Vu) háo hức khoe thành quả.
Bé Cát Tường, bé Phương Thảo, bé Lương Khả Hân (áo dài, 6 tuổi, học sinh trường tiểu học TT Tầm Vu) háo hức khoe thành quả.
Bé Cát Tường, bé Phương Thảo, bé Lương Khả Hân (áo dài, 6 tuổi, học sinh trường tiểu học TT Tầm Vu) háo hức khoe thành quả.
Bé Cát Tường, bé Phương Thảo, bé Lương Khả Hân (áo dài, 6 tuổi, học sinh trường tiểu học TT Tầm Vu) háo hức khoe thành quả.
Bé Cát Tường, bé Phương Thảo, bé Lương Khả Hân (áo dài, 6 tuổi, học sinh trường tiểu học TT Tầm Vu) háo hức khoe thành quả.
Bé Cát Tường, bé Phương Thảo, bé Lương Khả Hân (áo dài, 6 tuổi, học sinh trường tiểu học TT Tầm Vu) háo hức khoe thành quả.
Báo Tiền Phong

Có thể bạn quan tâm

Tin cùng chuyên mục

Hai nhà giáo 'bắc cầu yêu thương' bằng âm nhạc cho trẻ vùng cao

Hai nhà giáo 'bắc cầu yêu thương' bằng âm nhạc cho trẻ vùng cao

Đinh Phương Anh, nữ nhạc sĩ hiếm hoi của Hội Nhạc sĩ Việt Nam, mới đây đã cho ra mắt ca khúc “Bắc cầu yêu thương” đặc biệt dành cho các em nhỏ vùng cao. Ca khúc là những lời yêu thương dành cho chặng đường đi tìm con chữ của các em, dù còn rất nhiều khó khăn gian khổ, nhưng vẫn có sự lạc quan và hướng tới ngày mai tươi sáng.

Sáng trong một người thầy

Sáng trong một người thầy

Tôi biết ơn thầy nhiều lắm, sau cha tôi là thầy, cha sinh ra tôi nhưng thầy là người dưỡng dục. Nếu không có thầy làm sao tôi có được như ngày hôm nay, từ đứa bé nhà quê chân lấm tay bùn, “đầu tắt mặt tối” quanh năm... được học đại học rồi trở về cống hiến cho quê hương!

Sức lan tỏa từ lời kêu gọi của Mặt trận

Sức lan tỏa từ lời kêu gọi của Mặt trận

Kế thừa truyền thống vẻ vang trong suốt chiều dài lịch sử 94 năm qua (18/11/1930 - 18/11/2024), với vai trò là tổ chức liên minh chính trị, đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhân dân, là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống chính trị, MTTQ Việt Nam có vai trò nòng cốt trong việc xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

Nét đẹp văn hóa Việt Nam qua múa rối nước dưới góc nhìn của truyền thông Trung Quốc

Nét đẹp văn hóa Việt Nam qua múa rối nước dưới góc nhìn của truyền thông Trung Quốc

Với dòng tít “Những câu truyện cổ tích dưới nước” - chủ đề vĩnh cửu dẫn dắt con người hướng thiện”, bài viết trên trang Thời báo Hoàn Cầu - một ấn phẩm của Nhân dân nhật báo - Cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Trung Quốc đã ca ngợi nét đẹp văn hóa của Việt Nam thông qua múa rối nước đã được lưu truyền hàng nghìn năm nay.

Khai mạc Tuần Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam năm 2024

Khai mạc Tuần Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam năm 2024

Tối 16/11 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), lễ khai mạc Tuần Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam năm 2024 đã chính thức diễn ra. Đây là sự kiện thường niên, hướng tới việc tôn vinh truyền thống đại đoàn kết dân tộc và di sản văn hóa của 54 dân tộc anh em.

Nghề làm mã ở Bảo Hà

Nghề làm mã ở Bảo Hà

Cầm tinh tuổi Ngọ, như lời ông nói đó cũng là nhân duyên khi ông được coi là người đầu tiên đưa nghề làm mã về đất Bảo Hà. Năm nay đã gần 60 tuổi, ông Trần Văn Nghị ở bản Bảo Vinh, xã Bảo Hà (Bảo Yên) hào hứng nhớ lại câu chuyện của 24 năm về trước, ông khăn gói về Yên Bái học nghề đan và làm mã.

Thưởng trà, ngắm tranh - sức hút mới từ thú vui tao nhã

Thưởng trà, ngắm tranh - sức hút mới từ thú vui tao nhã

Văn hóa thưởng trà của người Việt vốn ấm cúng, gần gũi và mộc mạc. Trải qua thời gian, văn hóa ấy không ngừng được bổ sung những giá trị mới. Trong đó, có thể tới nhiều mô hình: thưởng trà nghe nhạc, thưởng trà mạn đàm, thưởng trà vịnh thơ... và thời gian gần đây còn là "trà - tranh"một trải nghiệm hoàn toàn khác biệt.

Giữ gìn và phát huy văn hóa truyền thống

Giữ gìn và phát huy văn hóa truyền thống

Thành phố Lào Cai là vùng đất cổ, có bề dày truyền thống văn hóa. Sự đa sắc màu của tộc người, với những lễ hội độc đáo, nét văn hóa riêng biệt đã làm nên bức tranh văn hóa đầy màu sắc của thành phố biên cương. Để tiếp nối mạch nguồn lặng lẽ chảy suốt ngàn năm, thành phố Lào Cai đã và đang bảo tồn, phát huy các giá trị để văn hóa thực sự là nền tảng, là trụ cột quan trọng trong tiến trình xây dựng và phát triển.

fbytzltw