Bão số 3 gây thiệt hại khoảng 40.000 tỷ đồng, ước giảm khoảng 0,15% GDP năm 2024
Ngày 15/9, Bộ Kế hoạch và Đầu tư có báo cáo gửi Thường trực Chính phủ về tình hình thiệt hại, các giải pháp khắc phục hậu quả bão số 3.
Ngày 15/9, Bộ Kế hoạch và Đầu tư có báo cáo gửi Thường trực Chính phủ về tình hình thiệt hại, các giải pháp khắc phục hậu quả bão số 3.
Nhờ chính sách thu hút đầu tư hiệu quả và sự phục hồi mạnh mẽ của các ngành xuất khẩu, kinh tế Việt Nam được dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng ổn định, vững chắc, khẳng định vị thế là một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất Đông Nam Á.
Theo kết quả phân tích của hãng Analytics thuộc tập đoàn Moody's của Mỹ, triển vọng kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APAC) năm 2025 vẫn tích cực, trong đó tăng trưởng sẽ tăng tốc ở Đông Nam Á và Việt Nam là một trong những nước có nhiều lợi ích nhất từ xu thế này.
HSBC đã nâng dự báo GDP cả năm 2024 của Việt Nam lên thành 6,5% thay vì mức 6% trước đó, đồng thời đánh giá Việt Nam có khả năng trở thành nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất ASEAN trong năm 2024.
Chính phủ ban hành Nghị quyết 111/NQ-CP ngày 22/7/2024 ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 17/11/2022 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Trong tháng 6/2024, dư luận báo chí nước ngoài nhận định tích cực về tình hình phát triển kinh tế Việt Nam. Theo đó, triển vọng kinh tế của Việt Nam được đánh giá vẫn khả quan; Việt Nam là ngôi sao đang lên, điểm sáng ở Đông Nam Á và là quốc gia kết nối, cũng như được đánh giá đang trở thành một trung tâm kỹ thuật số.
Ngày 20/5, trong phiên khai mạc Kỳ họp thứ bảy, Quốc hội khóa XV, Quốc hội đã nghe Báo cáo đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024 do Phó thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày.
Trái với những dự báo trước đó khi giới chuyên gia cho rằng kinh tế Trung Quốc vẫn chững lại, các số liệu vừa được giới chức công bố lại gây ra sự bất ngờ lớn.
Theo Báo cáo Kinh tế - xã hội quý I/2024 vừa được Tổng cục Thống kê công bố, tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I ước tính tăng 5,66% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn tốc độ tăng của quý I của các năm từ 2020 - 2023.
Nền kinh tế Nhật Bản bất ngờ thu hẹp vì tiêu dùng trong nước yếu, đẩy nước này rơi vào suy thoái và mất vị trí nền kinh tế lớn thứ ba thế giới vào tay Đức.
Đức đã vượt qua Nhật Bản để trở thành nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới, sau Mỹ và Trung Quốc.
Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024 với 15 chỉ tiêu, trong đó mục tiêu tăng trưởng GDP từ 6-6,5%.
Ngày 4/10, Ngân hàng Thế giới (WB) công bố một báo cáo, trong đó tổ chức tài chính đa phương này đã nâng dự báo tăng trưởng kinh tế trong năm nay của khu vực Mỹ Latinh và Caribe lên 2%, tăng 0,6% so với ước tính đưa ra vào tháng 4/2023.
Chiều tối 3/7, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị đẩy mạnh triển khai công tác ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển kinh tế-xã hội đất nước 6 tháng cuối năm 2023 do Bộ Ngoại giao tổ chức. Cùng dự có Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang.
Ngày 18/4, Tổng Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc (NBS) công bố số liệu cho thấy, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nước này đạt mức 4,5% trong quý I/2023, cao hơn so với mức dự báo của giới chuyên gia là 4%. Đây cũng là tốc độ tăng trưởng cao nhất của nước này kể từ quý I/2022.