
Linh thiêng lễ tế dân gian “Khánh tiệc Đức thánh Mẫu”
Sáng 31/3, tại Đền Mẫu (phường Lào Cai), UBND thành phố Lào Cai tổ chức lễ tế dân gian trong khuôn khổ “Khánh tiệc Đức thánh Mẫu”.
Sáng 31/3, tại Đền Mẫu (phường Lào Cai), UBND thành phố Lào Cai tổ chức lễ tế dân gian trong khuôn khổ “Khánh tiệc Đức thánh Mẫu”.
Đền Trần Thái Bình điểm đến văn hóa thu hút đông đảo du khách thập phương.
Bảo tàng Hùng Vương với vai trò là “sứ giả lịch sử” nên mang trong mình không chỉ sự phong phú và đồ sộ về số lượng hiện vật mà ẩn trong đó là những hiện vật, những bộ sưu tập hiện vật hết sức độc đáo.
Chèo làng Khuốc là nơi duy nhất còn lưu giữ được những cá khúc chèo cổ mà không bị mai một theo năm tháng.
Hát xoan tỉnh Phú Thọ đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Hát xoan là hình thức âm nhạc cổ, kết hợp được yếu tố văn hóa, lịch sử và nghệ thuật, độc đáo ở lời ca, giai điệu và làn điệu; chứa đựng nhiều giá trị văn hóa và được cộng đồng gìn giữ qua nhiều thế kỷ, không bị biến mất trong đời sống hiện đại.
Mù Cang Chải là huyện vùng cao của Yên Bái, 90% dân số là đồng bào dân tộc Mông cùng cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, nền văn hóa phong phú mang đậm bản sắc dân tộc… Mỗi năm Mù Cang Chải đón hàng ngàn lượt khách du lịch đến tham quan, trải nghiệm. Để thúc đẩy phát triển du lịch, thời gian qua, huyện đã tập trung khai thác tối đa tiềm năng, đẩy mạnh liên kết vùng nhằm phát triển du lịch địa phương.
Từ Lào Cai đến cửa biển Thái Bình, trải qua quá trình lịch sử, dòng sông Hồng đã hình thành dòng chảy văn hóa, tạo nên những giá trị di sản văn hóa quý giá, trong đó phải kể đến là những bảo vật văn hóa đã được công nhận là bảo vật quốc gia.
Trong bài viết trước, chúng tôi đã đi theo những dấu vết khảo cổ ngàn năm để tìm về một thời kỳ nguyên thủy khi những bộ tộc người Việt cổ định cư bên bờ sông Hồng, các Vua Hùng xây dựng nhà nước Văn Lang gắn với nền văn hóa Đông Sơn rực rỡ. Tiếp theo hành trình di sản dọc sông Hồng, chúng tôi có dịp đến thăm nhiều di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia tại các địa phương, minh chứng cho sự phát triển của các triều đại phong kiến tạo nên bức tranh văn hóa sông Hồng nhiều màu sắc.
Sông Hồng có tổng chiều dài 1.149 km, bắt đầu từ dãy núi Ngọa Sơn thuộc tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), chạm vào lãnh thổ Việt Nam tại thôn Lũng Pô, xã A Mú Sung, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai, chảy qua lãnh thổ Việt Nam hơn 500 km, sau đó hòa vào Biển Đông mênh mông tại điểm cuối cùng là cửa biển Ba Lạt, tỉnh Thái Bình. Trải qua quá trình lịch sử, sông Hồng đã hình thành dòng chảy văn hóa, tạo nên những giá trị di sản văn hóa vật thể và phi vật thể quý giá.
Nghệ thuật biểu diễn là một trong những hình thức để truyền tải thông điệp về di sản văn hóa dân tộc. Những năm qua, bằng hoạt động biểu diễn nghệ thuật, Đoàn Nghệ thuật dân tộc tỉnh Lào Cai đã tập trung xây dựng các chương trình, tiết mục nghệ thuật biểu diễn phục vụ Nhân dân, đồng thời quảng bá di sản văn hóa các dân tộc Lào Cai đến với đông đảo bạn bè trong nước và quốc tế.
Với tổng chiều dài 2.290m, cầu Long Biên từng nằm trong số những cây cầu dài nhất thế giới, chỉ sau cầu Brooklyn bắc qua sông East-River của Mỹ.
Phở là món ăn của sự kết hợp, kết nối tài tình: Kết hợp giữa các màu sắc, mùi vị, chất liệu, kết nối giữa các mùa, các không gian khác nhau, và cả kết nối giữa ký ức, hiện tại, tương lai.
Di tích chùa Bối Khê; đền Xám; Cụm di tích liên quan đến nhà Mạc; Di tích lịch sử Cụm di tích Từ Lương Xâm; Di tích kiến trúc nghệ thuật Tháp Bà Pô Nagar là Di tích Quốc gia Đặc biệt.
Pí Lè - báu vật của người Tày.
“Si Ma Cai – Hương sắc vùng cao” được hoàn thiện với mong muốn bảo tồn, phát huy các nét văn hoá đặc trưng nơi đây.
Huyện Bát Xát có 23 nhóm ngành dân tộc, sở hữu kho tàng văn hóa, nghệ thuật lớn, với nhiều di sản văn hóa phi vật thể, như: Nghi lễ cấp sắc của người Dao; Lễ hội Roóng Poọc của người Giáy; Lễ hội Khô Già Già của người Hà Nhì đen; Nghệ thuật múa khèn của người Mông; Lễ Khoi Kìm của người Dao; Lễ Gạ Ma Do của người Hà Nhì; Nghi lễ Then của người Giáy; Lễ hội Pút Tồng của người Dao đỏ; Tri thức dân gian trong canh tác ruộng bậc thang của người Hà Nhì...
Chiều 14/12, tại Hà Nội, Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị tổ chức Hội nghị-hội thảo “65 năm sự nghiệp bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa”.
Ngày 11/12, thông tin từ Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có các Quyết định công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với Lễ hội truyền thống Điện Huệ Nam và Nghề thủ công truyền thống Làm bún Vân Cù.
Các di sản văn hóa khi được quan tâm gìn giữ, bảo tồn và phát huy giá trị đúng cách, đúng hướng sẽ góp phần hiệu quả trong phát triển kinh tế - xã hội, nhất là với ngành du lịch địa phương. Đó chính là khẳng định của các chuyên gia trong lĩnh vực văn hóa và du lịch ở Lào Cai.
Lễ hội vía Bà Chúa Xứ núi Sam của Việt Nam vừa được ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại tại Kỳ họp 19 Ủy ban liên Chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể.