Việt Nam tôn trọng, đảm bảo quyền của người dân tộc thiểu số
Những thành tựu to lớn trong thực hiện chính sách dân tộc đã chứng minh Đảng, Nhà nước ta luôn tôn trọng, đảm bảo quyền của người dân tộc thiểu số (DTTS).
Những thành tựu to lớn trong thực hiện chính sách dân tộc đã chứng minh Đảng, Nhà nước ta luôn tôn trọng, đảm bảo quyền của người dân tộc thiểu số (DTTS).
Trong những năm qua, Việt Nam đã tập trung vào việc cải cách pháp luật và nâng cao nhận thức xã hội nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế về bảo vệ quyền con người và phòng, chống tra tấn.
Nhằm thực hiện mưu đồ chống phá Nhà nước Việt Nam, thời gian qua, các thế lực thù địch, tổ chức phản động tăng cường các hoạt động tuyên truyền, kích động, vu cáo Ðảng, Nhà nước trên không gian mạng, với rất nhiều chiêu trò, thủ đoạn tinh vi.
An ninh về tư tưởng chính trị của Đảng là vấn đề cốt lõi của an ninh chính trị, an ninh quốc gia.
Những tin đồn như vậy có thể khiến mọi người nghi ngờ lẫn nhau, làm rối loạn tư tưởng bà con khiến mọi người mất lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng và công tác quản lý, điều hành của chính quyền nhân dân.
Trong những năm qua, trong phong trào thi đua thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia đã xuất hiện nhiều tấm gương tiêu biểu trong cộng đồng dân tộc thiểu số ở Lào Cai, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội ở các thôn, bản.
Thời gian qua, trên không gian mạng xuất hiện quan điểm xuyên tạc, chống phá cho rằng: Việt Nam không có thực lực khi thực hiện chi trả lương mới cho người lao động; nguồn tiền chủ yếu đi vay của nước ngoài, bởi nền kinh tế đang suy thoái nghiêm trọng...
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần là mất mát lớn của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta. Tổng Bí thư ra đi song những hình ảnh, tình cảm sâu đậm với đồng bào, đồng chí và bạn bè quốc tế vẫn còn mãi. Bằng những cách khác nhau, người dân cả nước cùng bè bạn quốc tế đã và đang bày tỏ lòng kính trọng, tiếc thương Tổng Bí thư - một trái tim, một nhân cách lớn của dân tộc.
Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng khẳng định: Nhân dân là trung tâm, là chủ thể của công cuộc đổi mới xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; mọi chủ trương, chính sách phải thực sự xuất phát từ cuộc sống, từ nguyện vọng, quyền và lợi ích chính đáng của nhân dân, lấy hạnh phúc, ấm no của nhân dân làm mục tiêu phấn đấu...
Trên tinh thần “không có vùng cấm, không có ngoại lệ”, thời gian qua, công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng dưới sự lãnh đạo của Đảng được thực hiện hết sức quyết liệt, nghiêm minh.
Thực hiện nghĩa vụ quân sự không chỉ là nghĩa vụ, quyền cao quý, mà trên hết đó còn là “Mệnh lệnh từ trái tim” của mỗi công dân Việt Nam. Nghĩa vụ quân sự là nghĩa vụ vẻ vang của công dân phục vụ trong Quân đội nhân dân.
Quyền con người hay nhân quyền là vấn đề luôn được quan tâm và bàn luận từ rất sớm. Đồng thời, quyền con người là vấn đề nhạy cảm mà nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam luôn chú trọng thực hiện nhằm bảo vệ quyền con người, quyền công dân của đất nước, đồng thời qua đó cũng nhằm bảo vệ chủ quyền của Tổ quốc.
Môi trường và ô nhiễm môi trường là vấn đề mang tính toàn cầu. Tất cả các quốc gia, không phân biệt trình độ phát triển kinh tế, chế độ chính trị, xã hội đều đang phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên, với cách nhìn thiếu thiện chí và chống phá đất nước, các thế lực thù địch đã đưa ra những quan điểm, thủ đoạn xuyên tạc cho rằng chỉ có ở Việt Nam mới có tình trạng ô nhiễm môi trường, đồng thời còn vu cáo Việt Nam bắt bớ, bỏ tù những nhà hoạt động môi trường.
Với sự quan tâm thường xuyên của Đảng, Chính phủ, những năm qua, Việt Nam luôn nhất quán chính sách thúc đẩy và bảo vệ quyền con người; coi con người là trung tâm, là động lực của quá trình đổi mới và phát triển đất nước. Tuy nhiên, xuất phát từ mục đích thiếu trong sáng, vẫn có một số tổ chức quốc tế cố tình đưa ra nhiều nhận định phiến diện nhằm phủ nhận thành tựu trong bảo vệ và thực thi quyền con người ở Việt Nam.
Việc hiểu đúng tự do ngôn luận không chỉ là tôn trọng quyền lợi cá nhân mà còn là sự nhận thức về trách nhiệm đạo đức và pháp luật trong việc sử dụng quyền này. Tự do ngôn luận không phải là tự do tùy tiện phát ngôn mà là một trách nhiệm được thực hiện theo các chuẩn mực pháp lý và đạo lý, qua đó góp phần bảo đảm an ninh tư tưởng-văn hóa và giữ vững ổn định trật tự xã hội.
Hệ thống báo chí, truyền thông của Việt Nam đang ngày càng phát triển mạnh mẽ và là thành quả từ những nỗ lực của Đảng, Nhà nước Việt Nam trong việc bảo vệ và thúc đẩy quyền tự do báo chí.
Di sản Hồ Chí Minh mang tính phổ quát, bền vững, vượt thời đại và vẹn nguyên tính thời sự. Chính vì thế, các thế lực thù địch luôn xem di dản của Người là một mục tiêu, trọng tâm chống phá.
Sự việc một trường quốc tế ở phía Nam cho học sinh đọc tài liệu tham khảo bằng truyện khiêu dâm đã gây xôn xao dư luận những ngày qua. Hồi chuông báo động về tình trạng lệch chuẩn trong giáo dục có yếu tố quốc tế lại tiếp tục được gióng lên. Trên thực tế, tư duy và lối sống kiểu sính ngoại, bài nội đã gây ra nhiều hệ lụy, nhưng không phải ai cũng nhận ra...
Đã từ lâu, ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (10/3 âm lịch hằng năm) đã trở thành nét đẹp văn hóa truyền thống, có ý nghĩa sâu sắc trong đời sống người dân Việt Nam. Đây không chỉ là dịp để tưởng nhớ, tri ân, gặp gỡ, giao lưu mà còn là diễn đàn, đợt sinh hoạt chính trị, văn hoá, tập hợp và phát huy sức mạnh của các tổ chức, cá nhân, là chất keo kết dính khối đại đoàn kết toàn dân tộc cùng nhau xây dựng đất nước ngày càng ấm no, hạnh phúc.
Thời gian qua, trên mạng xã hội xuất hiện những ý kiến của thế lực thù địch, cơ hội chính trị cho rằng, chỉ có kinh tế thị trường (KTTT) tư bản chủ nghĩa (TBCN) mới bảo đảm công bằng xã hội, còn với chủ nghĩa xã hội (CNXH) chỉ có sự “bình quân, cào bằng” và “bất công xã hội”. Từ đó, họ ra sức phủ nhận nền KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) ở Việt Nam. Đây là luận điệu xuyên tạc sai trái cần đấu tranh bác bỏ.
Khiếu nại, tố cáo là một trong những quyền cơ bản của công dân, được quy định cụ thể trong Hiến pháp và hệ thống pháp luật nước ta.