Bảo Yên tổ chức cuộc thi sáng tác mỹ thuật “Dấu ấn Nghĩa Đô xanh trong tranh”

Nhằm thực hiện hiệu quả chương trình phát triển du lịch nông thôn trong xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025 gắn với bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống theo hướng bền vững, bao trùm và đa giá trị, huyện Bảo Yên tổ chức cuộc thi sáng tác mỹ thuật “Dấu ấn Nghĩa Đô xanh trong tranh”.

0:00 / 0:00
0:00
  • Nam miền Bắc
  • Nữ miền Bắc
  • Nữ miền Nam
  • Nam miền Nam

Cuộc thi được tổ chức tại xã Nghĩa Đô, huyện Bảo Yên, với các hoạt động sáng tác và chấm tác phẩm trong 4 ngày (từ ngày 30/11 đến hết ngày 3/12/2023). Các sáng tác hội họa trên mọi chất liệu với đề tài: cảnh đẹp Nghĩa Đô; khung cảnh lao động, sản xuất của người dân Nghĩa Đô; hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, trò chơi dân gian, lễ hội truyền thống… của người dân Nghĩa Đô.

Đi giữa mùa vàng.jpg
Mùa vàng Nghĩa Đô.

Đối tượng dự thi là các họa sĩ, người yêu thích hội họa trong và ngoài tỉnh Lào Cai. Ban Giám khảo cuộc thi sáng tác mỹ thuật “Dấu ấn Nghĩa Đô xanh trong tranh” sẽ lựa chọn trao: 3 giải A, 6 giải B, 9 giải C, 15 giải khuyến khích cho các tác phẩm đạt chất lượng.

Thông qua cuộc thi nhằm thu hút các họa sỹ, người đam mê mỹ thuật đến trải nghiệm, sáng tác về phong cảnh, hoạt động lao động, sản xuất, nét văn hóa truyền thống của miền đất, con người điểm du lịch cộng đồng Nghĩa Đô. Qua đó, góp phần tuyên truyền, quảng bá hình ảnh du lịch cộng đồng Nghĩa Đô đến với du khách trong và ngoài tỉnh, đẩy mạnh phát triển du lịch nông thôn gắn với bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc huyện Bảo Yên nói chung, điểm du lịch cộng đồng xã Nghĩa Đô nói riêng theo hướng bền vững, bao trùm và đa giá trị.

Quy định về tác phẩm dự thi

Kích thước tối tiểu 60 cm x 80 cm, tối đa 200 cm x 200 cm (nếu lớn hơn 200 cm phải bao gồm nhiều tấm để có thể tháo dời); Trọng lượng mỗi tác phẩm: không quá 50 kg; Chất liệu: Không hạn chế. Số lượng tác phẩm: Không hạn chế.

Yêu cầu tác phẩm gửi về Ban tổ chức là tác phẩm đã hoàn thiện về nội dung và hình thức. Mặt sau tác phẩm ghi rõ tên tác phẩm, họ tên tác giả, kích thước, chất liệu, địa chỉ, số điện thoại.

Những tác phẩm đạt chất lượng Ban Tổ chức có quyền sử dụng để phục vụ hoạt động tuyên truyền dưới mọi hình thức khi thấy phù hợp mà không phải trả nhuận bút tác phẩm. Những tác phẩm không đạt giải Ban Tổ chức không phải trả lại.

Có thể bạn quan tâm

Tin cùng chuyên mục

Lễ trao giải và Triển lãm ảnh, video "Việt Nam hạnh phúc - Happy Vietnam năm 2023"

Lễ trao giải và Triển lãm ảnh, video "Việt Nam hạnh phúc - Happy Vietnam năm 2023"

Lễ trao giải và Triển lãm ảnh, video "Việt Nam hạnh phúc - Happy Vietnam năm 2023" sẽ diễn ra tại Nhà hát Lớn Hà Nội vào tối 19/12/2023. Đây là cuộc thi ảnh và video trực truyến trên Nền tảng quảng bá hình ảnh Việt Nam tại website: https://happy.vietnam.vn do Cục Thông tin đối ngoại, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức.

Việt Nam trúng cử thành viên Ủy ban Di sản thế giới nhiệm kỳ 2023 - 2027

Việt Nam trúng cử thành viên Ủy ban Di sản thế giới nhiệm kỳ 2023 - 2027

Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) cho biết: Ngày 22/11/2023 tại Paris (Pháp), trong khuôn khổ Kỳ họp Đại hội đồng lần thứ 24 các quốc gia thành viên Công ước Bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới (Công ước Di sản thế giới), Việt Nam đã trúng cử trở thành thành viên của Ủy ban Di sản thế giới nhiệm kỳ 2023 - 2027 với 121/171 phiếu hợp lệ.

Khai mạc Ngày hội Di sản văn hóa Việt Nam lần thứ IV

Khai mạc Ngày hội Di sản văn hóa Việt Nam lần thứ IV

Tối 22/11, tại Khu di tích, di sản văn hóa Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, Trung tâm UNESCO Phát triển Văn hóa và Thể thao (Liên hiệp các hội UNESCO Việt Nam) cùng Trung tâm bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp tổ chức khai mạc "Ngày hội Di sản văn hóa Việt Nam lần IV - 2023".

UNESCO vinh danh Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

UNESCO vinh danh Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

Phiên họp của Đại hội đồng Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) lần thứ 42 ngày 21/11 đã thông qua nghị quyết phê chuẩn danh sách các 'Danh nhân văn hóa và sự kiện lịch sử niên khóa 2023 - 2024', trong đó có hồ sơ kỷ niệm 300 năm ngày sinh của danh y Hải thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác.

Giới thiệu gần 200 hình ảnh về "Đại phim trường" Đà Lạt

Giới thiệu gần 200 hình ảnh về "Đại phim trường" Đà Lạt

Trưa 21/11, tại Quảng trường Lâm Viên (thành phố Đà Lạt, Lâm Đồng), Viện phim Việt Nam (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đã khai mạc Triển lãm "Đà Lạt - Khơi nguồn cảm hứng điện ảnh", giới thiệu đến công chúng gần 200 hình ảnh các bộ phim có bối cảnh quay tại "Đại phim trường" Đà Lạt.

Thêm yêu nguồn cội

Thêm yêu nguồn cội

Tại Trường Tiểu học số 1 Sín Chéng, xã Sín Chéng (Si Ma Cai), văn hóa truyền thống đang được gìn giữ, đưa vào hoạt động giáo dục nhằm bồi đắp tình yêu quê hương, đất nước, lưu giữ những tinh hoa từ nguồn cội.

Tủ sách Cánh Buồm: 10 năm song hành cùng người làm giáo dục

Tủ sách Cánh Buồm: 10 năm song hành cùng người làm giáo dục

Cuối năm 2013, Tủ sách Tâm lý học giáo dục Cánh Buồm chính thức ra đời, với mục đích cung cấp cho bạn đọc những tác phẩm kinh điển của tâm lý học giáo dục thế giới. Trong 10 năm qua, vượt qua nhiều khó khăn, tủ sách đã mang đến cho người đọc những tác phẩm giá trị, song hành cùng những người làm trong ngành giáo dục.

Bình Yên làng cổ Phong Nam

Bình Yên làng cổ Phong Nam

Mỗi khi đến Đà Nẵng, thi thoảng tôi lại ngược phố về thăm lại làng cổ Phong Nam (xã Hòa Châu, H.Hòa Vang, Đà Nẵng). Không giống như nhiều người đến làng cổ để tránh nắng hè gay gắt, tôi lại thường chọn tháng tám, tháng chín để làm cuộc hành trình bởi yêu thiết tha thời điểm giao mùa nơi làng cổ Phong Nam.

Bảo tồn văn hóa dân tộc Bố Y

Bảo tồn văn hóa dân tộc Bố Y

Bố Y là một trong số các dân tộc rất ít người của tỉnh Lào Cai, sinh sống tập trung ở thị trấn và các xã Thanh Bình, Nậm Chảy, Tung Chung Phố của huyện Mường Khương. Cũng như các dân tộc thiểu số khác tại, dân tộc Bố Y có rất nhiều phong tục đẹp thể hiện đời sống tinh thần phong phú như các nghi lễ, tín ngưỡng dân gian, các điệu dân ca, dân vũ, làm trang phục dân tộc…

Ra mắt cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về phát huy truyền thống đại đoàn kết toàn dân tộc

Ra mắt cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về phát huy truyền thống đại đoàn kết toàn dân tộc

Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam chủ trì, phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương và Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật tổ chức Lễ ra mắt cuốn sách "Phát huy truyền thống đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng đất nước ta ngày càng giàu mạnh, văn minh, hạnh phúc" của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chiều 18/11 tại Hà Nội.

Ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' đã được chuyển giao cho Việt Nam

Ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' đã được chuyển giao cho Việt Nam

Ngày 18/11/2023, Cục Di sản (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) cho biết, chiều 16/11, tại Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp, đại diện Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Đại sứ Việt Nam tại Pháp, đại diện Bộ Công an phối hợp với các đơn vị liên quan chứng kiến lễ chuyển giao ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' cho Việt Nam.

Phát triển công nghiệp điện ảnh tại TPHCM: Nội ứng, ngoại hợp

Phát triển công nghiệp điện ảnh tại TPHCM: Nội ứng, ngoại hợp

Trong chiến lược phát triển điện ảnh thành ngành công nghiệp văn hóa tại TPHCM, để thành công, ngoài chủ trương đúng đắn của xã hội hóa, việc huy động sự chung tay, giúp sức, hiến kế, đồng thời xây dựng các giải pháp nhằm kêu gọi đầu tư, xúc tiến thương mại từ nước ngoài có ý nghĩa vô cùng quan trọng.

Tám tỉnh Tây Bắc tham gia Liên hoan Làng du lịch cộng đồng

Tám tỉnh Tây Bắc tham gia Liên hoan Làng du lịch cộng đồng

Tối 17/11, tại sân cộng đồng bản Lác, xã Chiềng Châu, huyện Mai Châu (Hòa Bình) UBND tỉnh Hòa Bình tổ chức lễ Khai mạc Liên hoan Làng du lịch cộng đồng các tỉnh Tây Bắc mở rộng năm 2023, với sự tham gia của 8 tỉnh Tây Bắc gồm: Hòa Bình, Phú Thọ, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Hà Giang, Lào Cai và Yên Bái.

Bảo tồn và phát huy di sản: Cần hành lang pháp lý chặt chẽ

Bảo tồn và phát huy di sản: Cần hành lang pháp lý chặt chẽ

Luật Di sản văn hóa được ban hành từ năm 2001, sau đó đã có một số lần được sửa đổi bổ sung nhưng vẫn có không ít di sản đang bị xâm hại. Công tác bảo tồn, phát huy còn gặp khó khăn, nhiều nội dung của Luật chưa bám sát thực tế. Dự thảo Luật Di sản sửa đổi đang được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tiếp tục lấy ý kiến để trình Quốc hội được kỳ vọng sẽ tạo hành lang pháp lý chặt chẽ hơn để bảo vệ di sản.

fb yt zl tw