Độc đáo Tết tháng 2 của người Hà Nhì ở Trịnh Tường

LCĐT - Theo phong tục truyền thống, đến tháng 2 âm lịch, đồng bào Hà Nhì ở thôn Lao Chải, xã Trịnh Tường (Bát Xát) lại tưng bừng tổ chức lễ Dư Dò Dò, hay còn gọi là Tết Tháng 2, cầu cho mọi người trong thôn dồi dào sức khỏe, mùa màng tươi tốt, nhà nhà ấm no. Lễ Dư Dò Dò là phong tục nhiều ý nghĩa nhân văn được người Hà Nhì ở Trịnh Tường gìn giữ qua các thế hệ. Sau lễ cúng và bữa cơm liên hoan, mọi người dành thời gian vui chơi, nghỉ ngơi trước khi bước vào vụ cày cấy mới.

Ngày Tết tháng 2, mỗi gia đình sẽ mang mâm lễ vật kèm hoa tươi đến nhà trưởng bản để chuẩn bị tổ chức lễ cúng. Mỗi mâm lễ gồm có nhiều món ăn do bà con tự sản xuất: Thịt lợn, thịt gà, lạc, bí ngô, khoai sọ, bánh giày nhồi lòng lợn, hoa quả, bánh kẹo… Đặc biệt, có những quả trứng được nhuộm màu xanh, đỏ để làm quà. Tết tháng 2 của thôn Lao Chải, xã Trịnh Tường có hơn 20 hộ tham gia, khi lễ vật đã đầy đủ, hai thầy cúng làm lễ cúng chung. Thầy cúng lấy ở mỗi mâm một chút lễ vật bỏ vào mâm cỗ chung của thôn dâng lên các vị thần linh: Thần rừng, thần thổ địa… Rót rượu dâng thần linh là một nghi thức quan trọng trong lễ cúng Dư Dò Dò. Hai thầy cúng làm lễ trước bàn thờ chung cầu cho dân làng khỏe mạnh, cuộc sống ấm no. Đại diện các gia đình bái lạy thần linh. Mọi người cùng nhau liên hoan, chúc nhau những lời chúc tốt đẹp nhất trong năm mới. Tết Dư Dò Dò là ngày hội vui cũng là một trong số ít nghi lễ mà phụ nữ và trẻ em Hà Nhì được tham gia, liên hoan. Các mâm cơm của phụ nữ được đặt ở trong nhà trưởng bản. Những quả trứng màu được các gia đình tặng nhau, tặng cho trẻ em thể hiện sự quan tâm và tình cảm gắn bó. Phụ nữ Hà Nhì chia bánh kẹo cho các vị khách đến chung vui trong ngày Tết tháng 2.
Ngày Tết tháng 2, mỗi gia đình sẽ mang mâm lễ vật kèm hoa tươi đến nhà trưởng bản để chuẩn bị tổ chức lễ cúng.
Ngày Tết tháng 2, mỗi gia đình sẽ mang mâm lễ vật kèm hoa tươi đến nhà trưởng bản để chuẩn bị tổ chức lễ cúng. Mỗi mâm lễ gồm có nhiều món ăn do bà con tự sản xuất: Thịt lợn, thịt gà, lạc, bí ngô, khoai sọ, bánh giày nhồi lòng lợn, hoa quả, bánh kẹo… Đặc biệt, có những quả trứng được nhuộm màu xanh, đỏ để làm quà. Tết tháng 2 của thôn Lao Chải, xã Trịnh Tường có hơn 20 hộ tham gia, khi lễ vật đã đầy đủ, hai thầy cúng làm lễ cúng chung. Thầy cúng lấy ở mỗi mâm một chút lễ vật bỏ vào mâm cỗ chung của thôn dâng lên các vị thần linh: Thần rừng, thần thổ địa… Rót rượu dâng thần linh là một nghi thức quan trọng trong lễ cúng Dư Dò Dò. Hai thầy cúng làm lễ trước bàn thờ chung cầu cho dân làng khỏe mạnh, cuộc sống ấm no. Đại diện các gia đình bái lạy thần linh. Mọi người cùng nhau liên hoan, chúc nhau những lời chúc tốt đẹp nhất trong năm mới. Tết Dư Dò Dò là ngày hội vui cũng là một trong số ít nghi lễ mà phụ nữ và trẻ em Hà Nhì được tham gia, liên hoan. Các mâm cơm của phụ nữ được đặt ở trong nhà trưởng bản. Những quả trứng màu được các gia đình tặng nhau, tặng cho trẻ em thể hiện sự quan tâm và tình cảm gắn bó. Phụ nữ Hà Nhì chia bánh kẹo cho các vị khách đến chung vui trong ngày Tết tháng 2.
Mỗi mâm lễ gồm có nhiều món ăn do bà con tự sản xuất: Thịt lợn, thịt gà, lạc, bí ngô, khoai sọ, bánh giày nhồi lòng lợn, hoa quả, bánh kẹo… Đặc biệt, có những quả trứng được nhuộm màu xanh, đỏ để làm quà.
Ngày Tết tháng 2, mỗi gia đình sẽ mang mâm lễ vật kèm hoa tươi đến nhà trưởng bản để chuẩn bị tổ chức lễ cúng. Mỗi mâm lễ gồm có nhiều món ăn do bà con tự sản xuất: Thịt lợn, thịt gà, lạc, bí ngô, khoai sọ, bánh giày nhồi lòng lợn, hoa quả, bánh kẹo… Đặc biệt, có những quả trứng được nhuộm màu xanh, đỏ để làm quà. Tết tháng 2 của thôn Lao Chải, xã Trịnh Tường có hơn 20 hộ tham gia, khi lễ vật đã đầy đủ, hai thầy cúng làm lễ cúng chung. Thầy cúng lấy ở mỗi mâm một chút lễ vật bỏ vào mâm cỗ chung của thôn dâng lên các vị thần linh: Thần rừng, thần thổ địa… Rót rượu dâng thần linh là một nghi thức quan trọng trong lễ cúng Dư Dò Dò. Hai thầy cúng làm lễ trước bàn thờ chung cầu cho dân làng khỏe mạnh, cuộc sống ấm no. Đại diện các gia đình bái lạy thần linh. Mọi người cùng nhau liên hoan, chúc nhau những lời chúc tốt đẹp nhất trong năm mới. Tết Dư Dò Dò là ngày hội vui cũng là một trong số ít nghi lễ mà phụ nữ và trẻ em Hà Nhì được tham gia, liên hoan. Các mâm cơm của phụ nữ được đặt ở trong nhà trưởng bản. Những quả trứng màu được các gia đình tặng nhau, tặng cho trẻ em thể hiện sự quan tâm và tình cảm gắn bó. Phụ nữ Hà Nhì chia bánh kẹo cho các vị khách đến chung vui trong ngày Tết tháng 2.
Tết tháng 2 của thôn Lao Chải, xã Trịnh Tường có hơn 20 hộ tham gia, khi lễ vật đã đầy đủ, hai thầy cúng làm lễ cúng chung.
Ngày Tết tháng 2, mỗi gia đình sẽ mang mâm lễ vật kèm hoa tươi đến nhà trưởng bản để chuẩn bị tổ chức lễ cúng. Mỗi mâm lễ gồm có nhiều món ăn do bà con tự sản xuất: Thịt lợn, thịt gà, lạc, bí ngô, khoai sọ, bánh giày nhồi lòng lợn, hoa quả, bánh kẹo… Đặc biệt, có những quả trứng được nhuộm màu xanh, đỏ để làm quà. Tết tháng 2 của thôn Lao Chải, xã Trịnh Tường có hơn 20 hộ tham gia, khi lễ vật đã đầy đủ, hai thầy cúng làm lễ cúng chung. Thầy cúng lấy ở mỗi mâm một chút lễ vật bỏ vào mâm cỗ chung của thôn dâng lên các vị thần linh: Thần rừng, thần thổ địa… Rót rượu dâng thần linh là một nghi thức quan trọng trong lễ cúng Dư Dò Dò. Hai thầy cúng làm lễ trước bàn thờ chung cầu cho dân làng khỏe mạnh, cuộc sống ấm no. Đại diện các gia đình bái lạy thần linh. Mọi người cùng nhau liên hoan, chúc nhau những lời chúc tốt đẹp nhất trong năm mới. Tết Dư Dò Dò là ngày hội vui cũng là một trong số ít nghi lễ mà phụ nữ và trẻ em Hà Nhì được tham gia, liên hoan. Các mâm cơm của phụ nữ được đặt ở trong nhà trưởng bản. Những quả trứng màu được các gia đình tặng nhau, tặng cho trẻ em thể hiện sự quan tâm và tình cảm gắn bó. Phụ nữ Hà Nhì chia bánh kẹo cho các vị khách đến chung vui trong ngày Tết tháng 2.
Thầy cúng lấy ở mỗi mâm một chút lễ vật bỏ vào mâm cỗ chung của thôn dâng lên các vị thần linh: Thần rừng, thần thổ địa…
Ngày Tết tháng 2, mỗi gia đình sẽ mang mâm lễ vật kèm hoa tươi đến nhà trưởng bản để chuẩn bị tổ chức lễ cúng. Mỗi mâm lễ gồm có nhiều món ăn do bà con tự sản xuất: Thịt lợn, thịt gà, lạc, bí ngô, khoai sọ, bánh giày nhồi lòng lợn, hoa quả, bánh kẹo… Đặc biệt, có những quả trứng được nhuộm màu xanh, đỏ để làm quà. Tết tháng 2 của thôn Lao Chải, xã Trịnh Tường có hơn 20 hộ tham gia, khi lễ vật đã đầy đủ, hai thầy cúng làm lễ cúng chung. Thầy cúng lấy ở mỗi mâm một chút lễ vật bỏ vào mâm cỗ chung của thôn dâng lên các vị thần linh: Thần rừng, thần thổ địa… Rót rượu dâng thần linh là một nghi thức quan trọng trong lễ cúng Dư Dò Dò. Hai thầy cúng làm lễ trước bàn thờ chung cầu cho dân làng khỏe mạnh, cuộc sống ấm no. Đại diện các gia đình bái lạy thần linh. Mọi người cùng nhau liên hoan, chúc nhau những lời chúc tốt đẹp nhất trong năm mới. Tết Dư Dò Dò là ngày hội vui cũng là một trong số ít nghi lễ mà phụ nữ và trẻ em Hà Nhì được tham gia, liên hoan. Các mâm cơm của phụ nữ được đặt ở trong nhà trưởng bản. Những quả trứng màu được các gia đình tặng nhau, tặng cho trẻ em thể hiện sự quan tâm và tình cảm gắn bó. Phụ nữ Hà Nhì chia bánh kẹo cho các vị khách đến chung vui trong ngày Tết tháng 2.
Rót rượu dâng thần linh là một nghi thức quan trọng trong lễ cúng Dư Dò Dò.
Ngày Tết tháng 2, mỗi gia đình sẽ mang mâm lễ vật kèm hoa tươi đến nhà trưởng bản để chuẩn bị tổ chức lễ cúng. Mỗi mâm lễ gồm có nhiều món ăn do bà con tự sản xuất: Thịt lợn, thịt gà, lạc, bí ngô, khoai sọ, bánh giày nhồi lòng lợn, hoa quả, bánh kẹo… Đặc biệt, có những quả trứng được nhuộm màu xanh, đỏ để làm quà. Tết tháng 2 của thôn Lao Chải, xã Trịnh Tường có hơn 20 hộ tham gia, khi lễ vật đã đầy đủ, hai thầy cúng làm lễ cúng chung. Thầy cúng lấy ở mỗi mâm một chút lễ vật bỏ vào mâm cỗ chung của thôn dâng lên các vị thần linh: Thần rừng, thần thổ địa… Rót rượu dâng thần linh là một nghi thức quan trọng trong lễ cúng Dư Dò Dò. Hai thầy cúng làm lễ trước bàn thờ chung cầu cho dân làng khỏe mạnh, cuộc sống ấm no. Đại diện các gia đình bái lạy thần linh. Mọi người cùng nhau liên hoan, chúc nhau những lời chúc tốt đẹp nhất trong năm mới. Tết Dư Dò Dò là ngày hội vui cũng là một trong số ít nghi lễ mà phụ nữ và trẻ em Hà Nhì được tham gia, liên hoan. Các mâm cơm của phụ nữ được đặt ở trong nhà trưởng bản. Những quả trứng màu được các gia đình tặng nhau, tặng cho trẻ em thể hiện sự quan tâm và tình cảm gắn bó. Phụ nữ Hà Nhì chia bánh kẹo cho các vị khách đến chung vui trong ngày Tết tháng 2.
Hai thầy cúng làm lễ trước bàn thờ chung cầu cho dân làng khỏe mạnh, cuộc sống ấm no.
Ngày Tết tháng 2, mỗi gia đình sẽ mang mâm lễ vật kèm hoa tươi đến nhà trưởng bản để chuẩn bị tổ chức lễ cúng. Mỗi mâm lễ gồm có nhiều món ăn do bà con tự sản xuất: Thịt lợn, thịt gà, lạc, bí ngô, khoai sọ, bánh giày nhồi lòng lợn, hoa quả, bánh kẹo… Đặc biệt, có những quả trứng được nhuộm màu xanh, đỏ để làm quà. Tết tháng 2 của thôn Lao Chải, xã Trịnh Tường có hơn 20 hộ tham gia, khi lễ vật đã đầy đủ, hai thầy cúng làm lễ cúng chung. Thầy cúng lấy ở mỗi mâm một chút lễ vật bỏ vào mâm cỗ chung của thôn dâng lên các vị thần linh: Thần rừng, thần thổ địa… Rót rượu dâng thần linh là một nghi thức quan trọng trong lễ cúng Dư Dò Dò. Hai thầy cúng làm lễ trước bàn thờ chung cầu cho dân làng khỏe mạnh, cuộc sống ấm no. Đại diện các gia đình bái lạy thần linh. Mọi người cùng nhau liên hoan, chúc nhau những lời chúc tốt đẹp nhất trong năm mới. Tết Dư Dò Dò là ngày hội vui cũng là một trong số ít nghi lễ mà phụ nữ và trẻ em Hà Nhì được tham gia, liên hoan. Các mâm cơm của phụ nữ được đặt ở trong nhà trưởng bản. Những quả trứng màu được các gia đình tặng nhau, tặng cho trẻ em thể hiện sự quan tâm và tình cảm gắn bó. Phụ nữ Hà Nhì chia bánh kẹo cho các vị khách đến chung vui trong ngày Tết tháng 2.
Đại diện các gia đình bái lạy thần linh.
Ngày Tết tháng 2, mỗi gia đình sẽ mang mâm lễ vật kèm hoa tươi đến nhà trưởng bản để chuẩn bị tổ chức lễ cúng. Mỗi mâm lễ gồm có nhiều món ăn do bà con tự sản xuất: Thịt lợn, thịt gà, lạc, bí ngô, khoai sọ, bánh giày nhồi lòng lợn, hoa quả, bánh kẹo… Đặc biệt, có những quả trứng được nhuộm màu xanh, đỏ để làm quà. Tết tháng 2 của thôn Lao Chải, xã Trịnh Tường có hơn 20 hộ tham gia, khi lễ vật đã đầy đủ, hai thầy cúng làm lễ cúng chung. Thầy cúng lấy ở mỗi mâm một chút lễ vật bỏ vào mâm cỗ chung của thôn dâng lên các vị thần linh: Thần rừng, thần thổ địa… Rót rượu dâng thần linh là một nghi thức quan trọng trong lễ cúng Dư Dò Dò. Hai thầy cúng làm lễ trước bàn thờ chung cầu cho dân làng khỏe mạnh, cuộc sống ấm no. Đại diện các gia đình bái lạy thần linh. Mọi người cùng nhau liên hoan, chúc nhau những lời chúc tốt đẹp nhất trong năm mới. Tết Dư Dò Dò là ngày hội vui cũng là một trong số ít nghi lễ mà phụ nữ và trẻ em Hà Nhì được tham gia, liên hoan. Các mâm cơm của phụ nữ được đặt ở trong nhà trưởng bản. Những quả trứng màu được các gia đình tặng nhau, tặng cho trẻ em thể hiện sự quan tâm và tình cảm gắn bó. Phụ nữ Hà Nhì chia bánh kẹo cho các vị khách đến chung vui trong ngày Tết tháng 2.
Mọi người cùng nhau liên hoan, chúc nhau những lời chúc tốt đẹp nhất trong năm mới.
Ngày Tết tháng 2, mỗi gia đình sẽ mang mâm lễ vật kèm hoa tươi đến nhà trưởng bản để chuẩn bị tổ chức lễ cúng. Mỗi mâm lễ gồm có nhiều món ăn do bà con tự sản xuất: Thịt lợn, thịt gà, lạc, bí ngô, khoai sọ, bánh giày nhồi lòng lợn, hoa quả, bánh kẹo… Đặc biệt, có những quả trứng được nhuộm màu xanh, đỏ để làm quà. Tết tháng 2 của thôn Lao Chải, xã Trịnh Tường có hơn 20 hộ tham gia, khi lễ vật đã đầy đủ, hai thầy cúng làm lễ cúng chung. Thầy cúng lấy ở mỗi mâm một chút lễ vật bỏ vào mâm cỗ chung của thôn dâng lên các vị thần linh: Thần rừng, thần thổ địa… Rót rượu dâng thần linh là một nghi thức quan trọng trong lễ cúng Dư Dò Dò. Hai thầy cúng làm lễ trước bàn thờ chung cầu cho dân làng khỏe mạnh, cuộc sống ấm no. Đại diện các gia đình bái lạy thần linh. Mọi người cùng nhau liên hoan, chúc nhau những lời chúc tốt đẹp nhất trong năm mới. Tết Dư Dò Dò là ngày hội vui cũng là một trong số ít nghi lễ mà phụ nữ và trẻ em Hà Nhì được tham gia, liên hoan. Các mâm cơm của phụ nữ được đặt ở trong nhà trưởng bản. Những quả trứng màu được các gia đình tặng nhau, tặng cho trẻ em thể hiện sự quan tâm và tình cảm gắn bó. Phụ nữ Hà Nhì chia bánh kẹo cho các vị khách đến chung vui trong ngày Tết tháng 2.
Tết Dư Dò Dò là ngày hội vui cũng là một trong số ít nghi lễ mà phụ nữ và trẻ em Hà Nhì được tham gia, liên hoan. Các mâm cơm của phụ nữ được đặt ở trong nhà trưởng bản.
Ngày Tết tháng 2, mỗi gia đình sẽ mang mâm lễ vật kèm hoa tươi đến nhà trưởng bản để chuẩn bị tổ chức lễ cúng. Mỗi mâm lễ gồm có nhiều món ăn do bà con tự sản xuất: Thịt lợn, thịt gà, lạc, bí ngô, khoai sọ, bánh giày nhồi lòng lợn, hoa quả, bánh kẹo… Đặc biệt, có những quả trứng được nhuộm màu xanh, đỏ để làm quà. Tết tháng 2 của thôn Lao Chải, xã Trịnh Tường có hơn 20 hộ tham gia, khi lễ vật đã đầy đủ, hai thầy cúng làm lễ cúng chung. Thầy cúng lấy ở mỗi mâm một chút lễ vật bỏ vào mâm cỗ chung của thôn dâng lên các vị thần linh: Thần rừng, thần thổ địa… Rót rượu dâng thần linh là một nghi thức quan trọng trong lễ cúng Dư Dò Dò. Hai thầy cúng làm lễ trước bàn thờ chung cầu cho dân làng khỏe mạnh, cuộc sống ấm no. Đại diện các gia đình bái lạy thần linh. Mọi người cùng nhau liên hoan, chúc nhau những lời chúc tốt đẹp nhất trong năm mới. Tết Dư Dò Dò là ngày hội vui cũng là một trong số ít nghi lễ mà phụ nữ và trẻ em Hà Nhì được tham gia, liên hoan. Các mâm cơm của phụ nữ được đặt ở trong nhà trưởng bản. Những quả trứng màu được các gia đình tặng nhau, tặng cho trẻ em thể hiện sự quan tâm và tình cảm gắn bó. Phụ nữ Hà Nhì chia bánh kẹo cho các vị khách đến chung vui trong ngày Tết tháng 2.
Những quả trứng màu được các gia đình tặng nhau, tặng cho trẻ em thể hiện sự quan tâm và tình cảm gắn bó.
Ngày Tết tháng 2, mỗi gia đình sẽ mang mâm lễ vật kèm hoa tươi đến nhà trưởng bản để chuẩn bị tổ chức lễ cúng. Mỗi mâm lễ gồm có nhiều món ăn do bà con tự sản xuất: Thịt lợn, thịt gà, lạc, bí ngô, khoai sọ, bánh giày nhồi lòng lợn, hoa quả, bánh kẹo… Đặc biệt, có những quả trứng được nhuộm màu xanh, đỏ để làm quà. Tết tháng 2 của thôn Lao Chải, xã Trịnh Tường có hơn 20 hộ tham gia, khi lễ vật đã đầy đủ, hai thầy cúng làm lễ cúng chung. Thầy cúng lấy ở mỗi mâm một chút lễ vật bỏ vào mâm cỗ chung của thôn dâng lên các vị thần linh: Thần rừng, thần thổ địa… Rót rượu dâng thần linh là một nghi thức quan trọng trong lễ cúng Dư Dò Dò. Hai thầy cúng làm lễ trước bàn thờ chung cầu cho dân làng khỏe mạnh, cuộc sống ấm no. Đại diện các gia đình bái lạy thần linh. Mọi người cùng nhau liên hoan, chúc nhau những lời chúc tốt đẹp nhất trong năm mới. Tết Dư Dò Dò là ngày hội vui cũng là một trong số ít nghi lễ mà phụ nữ và trẻ em Hà Nhì được tham gia, liên hoan. Các mâm cơm của phụ nữ được đặt ở trong nhà trưởng bản. Những quả trứng màu được các gia đình tặng nhau, tặng cho trẻ em thể hiện sự quan tâm và tình cảm gắn bó. Phụ nữ Hà Nhì chia bánh kẹo cho các vị khách đến chung vui trong ngày Tết tháng 2.
Phụ nữ Hà Nhì chia bánh kẹo cho các vị khách đến chung vui trong ngày Tết tháng 2.

Có thể bạn quan tâm

Tin cùng chuyên mục

Gần 80.000 khách đến tham quan, mua sắm tại VITM Hà Nội 2024

Gần 80.000 khách đến tham quan, mua sắm tại VITM Hà Nội 2024

Sau 4 ngày diễn ra sôi nổi (từ 11 đến 14/4), Hội chợ Du lịch Quốc tế Việt Nam - VITM Hà Nội 2024 đã thu hút gần 4.000 doanh nghiệp du lịch Việt Nam và quốc tế đến làm việc, gần 80.000 khách đến tham quan, mua sắm. Đó là thông tin vừa được bà Cao Thị Ngọc Lan, Phó Chủ tịch thường trực Hiệp hội Du lịch Việt Nam, Phó Trưởng Ban tổ chức Hội chợ cung cấp tại Lễ bế mạc VITM Hà Nội 2024 vừa diễn ra chiều ngày 14/4 tại Hà Nội.

Đào tạo đội ngũ nhân lực du lịch Việt Nam đáp ứng chuẩn quốc tế

Đào tạo đội ngũ nhân lực du lịch Việt Nam đáp ứng chuẩn quốc tế

Để nâng cao khả năng phục vụ du khách và sức cạnh tranh của du lịch Việt Nam, việc đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực chuẩn quốc tế đáp ứng những đòi hỏi mới của sự phát triển du lịch trong giai đoạn hiện nay đóng vai trò quyết định. Tuy nhiên, vấn đề chuyên nghiệp hóa trình độ, kỹ năng đội ngũ nhân lực du lịch Việt Nam đang gặp nhiều thách thức, đòi hỏi những giải pháp tháo gỡ kịp thời.

Lào Cai quảng bá du lịch tại Hội chợ du lịch quốc tế - VITM Hà Nội 2024

Lào Cai quảng bá du lịch tại Hội chợ du lịch quốc tế - VITM Hà Nội 2024

Hội chợ du lịch quốc tế - VITM Hà Nội 2024 có chủ đề “Du lịch Việt Nam - chuyển đổi xanh để phát triển bền vững” được tổ chức từ ngày 11 đến 14/4 tại Trung tâm Triển lãm quốc tế I.C.E (91 Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội). Tỉnh Lào Cai có nhiều sản phẩm hấp dẫn, đặc trưng tham gia trưng bày tại hội chợ.

Hình thành văn hóa xanh để phát triển ngành du lịch bền vững

Hình thành văn hóa xanh để phát triển ngành du lịch bền vững

Ứng phó với biến đổi khí hậu và bảo vệ trái đất đã trở thành nhu cầu cấp thiết của toàn thế giới. Trước tình hình ấy, ngành du lịch Việt Nam từng bước chuyển đổi xanh, triển khai loại hình du lịch dựa trên việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhằm hạn chế những tác động xấu đến môi trường sống.

Định vị thương hiệu du lịch Việt Nam trên trường quốc tế

Định vị thương hiệu du lịch Việt Nam trên trường quốc tế

Nhìn lại tiến trình phát triển của nền du lịch quốc gia, Thứ trưởng Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hồ An Phong cho rằng, Việt Nam ghi nhận mức phục hồi mạnh mẽ của ngành này khi đạt được mức tăng trưởng tiệm cận với kết quả năm 2019... Vì thế, trước sự cạnh tranh của nhiều thị trường lớn của thế giới, cũng như các nước láng giềng, du lịch Việt cần nỗ lực hơn nữa để bứt phá và định vị thương hiệu trên trường quốc tế.

fb yt zl tw