
Khuyến cáo người dân không nên sử dụng sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe nghi giả
Sở Y tế khuyến cáo người dân không nên sử dụng 2 sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe nghi là giả, đó là sản phẩm Ăn ngon Baby shark và Medi Kid Calcium K2.
Sở Y tế khuyến cáo người dân không nên sử dụng 2 sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe nghi là giả, đó là sản phẩm Ăn ngon Baby shark và Medi Kid Calcium K2.
Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu (Bộ Công an) vừa khởi tố 1 vụ án sản xuất, buôn bán hàng giả là thực phẩm có quy mô lớn.
Bộ Công Thương đề nghị Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố tăng cường kiểm tra, giám sát công tác bảo đảm an toàn thực phẩm; xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân vi phạm quy định về an toàn thực phẩm.
Trước tình trạng có một số bác sĩ, dược sĩ, nhân viên y tế tham gia quảng cáo thực phẩm, thực phẩm chức năng gây hiểu lầm cho người sử dụng, Bộ Y tế ra văn bản và khẳng định việc làm trên là vi phạm quy định của pháp luật.
Quang Linh Vlogs và Hằng Du Mục bị khởi tố, hoa hậu Thùy Tiên bị tạm hoãn xuất cảnh để điều tra vụ án liên quan đến việc sản xuất và quảng bá kẹo rau củ Kera. Không ít lần, công chúng cũng đã vạch trần, cơ quan chức năng đã xử phạt người nổi tiếng, nghệ sĩ quảng cáo sai sự thật nhưng dường như mọi hình phạt vẫn chưa đủ sức răn đe.
Ngày 24/1, thông tin từ Công an tỉnh Nam Định cho biết, cơ quan này vừa phối hợp với các đơn vị thuộc Cục Kỹ thuật nghiệp vụ, Bộ Công an, triệt phá một đường dây lừa đảo quy mô lớn. Đối tượng trong vụ án đã gọi điện tư vấn, bán các gói liệu trình điều trị bệnh giả mạo để chiếm đoạt tài sản của hàng nghìn người dân trên toàn quốc.
Ngày càng nhiều người quan tâm hơn tới sức khỏe, từ đó, nhu cầu sử dụng thực phẩm chức năng cũng gia tăng nhanh chóng. Thế nhưng, nếu sử dụng thực phẩm chức năng tùy tiện sẽ dẫn đến tình trạng ngộ độc do thừa chất, biến chứng, có thể dẫn đến tử vong.
Mỗi hộp thực phẩm chức năng “An cung ngưu hoàng hoàn” làm giả chỉ có giá từ 200.000 - 250.000 đồng nhưng khi bán ra thị trường, chúng được phù phép thành “hàng xách tay” từ Hàn Quốc, giá trị mỗi hộp được người bán thổi lên đến 3.000.000 đồng hoặc hơn nữa.
Thực trạng quảng cáo thực phẩm chức năng (TPCN) sai sự thật đã và đang là một vấn nạn. Bất chấp những nỗ lực của các cơ quan quản lý, những cảnh báo từ các cơ sở y tế và các chuyên gia, việc này vẫn chưa có hồi kết.
Thời gian qua, nhiều người dân nhận được cuộc gọi của đối tượng tự xưng là nhân viên tư vấn dinh dưỡng của Bệnh viện Sản - Nhi tỉnh để tư vấn bán thực phẩm chức năng cho trẻ sơ sinh và sản phụ. Bệnh viện Sản - Nhi tỉnh khẳng định không có cán bộ y tế của bệnh viện thực hiện việc này, người dân cần cẩn trọng trước chiêu trò mạo danh cán bộ y tế tư vấn bán thực phẩm chức năng kẻo “tiền mất, tật mang”.
Bạn đọc LÊ THU HƯƠNG (43 tuổi, ở Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc): Gần đây, cơ quan chức năng phát hiện thực phẩm chức năng (TPCN) có trộn chất ma túy, thậm chí một số loại bánh kẹo, đồ uống cũng bị tẩm ướp ma túy. Làm thế nào để nhận biết và phòng ngừa các loại TPCN, bánh kẹo nguy hại này?
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch mới đây đã có tờ trình gửi Bộ Tư pháp thẩm định về đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo, trong đó đề xuất bổ sung quy định hoạt động của người có ảnh hưởng như nghệ sĩ, KOLs khi quảng cáo sản phẩm. Đề xuất này nhận được sự ủng hộ từ dư luận xã hội.
Qua công tác nắm tình hình, Phòng An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Công an tỉnh Thái Bình phát hiện một nhóm đối tượng có biểu hiện nghi vấn hoạt động phạm tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản' trên không gian mạng với quy mô rất lớn, có tổ chức, núp bóng doanh nghiệp.
Đại diện Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 chia sẻ, hiện nay, trên một số nền tảng mạng xã hội đang xuất hiện một nhân vật mạo danh, lợi dụng danh nghĩa bác sĩ của bệnh viện để lừa đảo, trục lợi người nhẹ dạ, cả tin.