
Thổ cẩm và sản phẩm du lịch ở Lào Cai
Ở Lào Cai, thổ cẩm phong phú cả về loại hình, chất liệu và nghệ thuật. Thổ cẩm là nguồn lực, chất liệu xây dựng sản phẩm du lịch, có sức hút đặc biệt đối với du khách.
Ở Lào Cai, thổ cẩm phong phú cả về loại hình, chất liệu và nghệ thuật. Thổ cẩm là nguồn lực, chất liệu xây dựng sản phẩm du lịch, có sức hút đặc biệt đối với du khách.
Dệt, thêu thổ cẩm là nghề truyền thống đã có từ lâu đời, gắn liền với cuộc sống hằng ngày và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, mang đậm nét văn hóa của phụ nữ dân tộc Mông ở Thải Giàng Phố, Bắc Hà. Tổ liên kết thêu cộng đồng do phụ nữ làm chủ đã góp phần giữ gìn nghề truyền thống, tạo sinh kế, nâng cao thu nhập cho bà con.
Bản 1 Thâu, xã Xuân Thượng (huyện Bảo Yên) với 100% người Dao sinh sống, trong đó có 41 hội viên phụ nữ. Phụ nữ người Dao bản 1 Thâu luôn chú trọng gìn giữ nghề thêu truyền thống tạo ra những trang phục rực rỡ sắc màu. Được thụ hưởng hỗ trợ từ chương trình mục tiêu quốc gia dành cho đồng bào dân tộc thiểu số, lớp học thêu thổ cẩm được mở tại đây thu hút phụ nữ trong thôn tham gia, đồng thời góp phần nâng cao vị thế của phụ nữ trong cộng đồng và xã hội.
Bắt nhịp với xu thế phát triển mới, Lào Cai đang thúc đẩy kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn và phát triển bền vững. Các cấp chính quyền và ngành chức năng của tỉnh đã và đang thực hiện đồng bộ các giải pháp, nhất là trong thu hút đầu tư và bước đầu đạt kết quả tốt.
Ngày 2/3, tại thôn Lao Chải, UBND xã Quan Hồ Thẩn (huyện Si Ma Cai) tổ chức khai mạc Lễ hội hoa lê trắng lần thứ 3 - năm 2024.
Sáng 6/1, Đoàn công tác của Trường Phổ thông Dân tộc (PTDT) nội trú THCS và THPT huyện Bát Xát đã có mặt tại Thành phố Hồ Chí Minh để đón nhận Bằng xác lập kỷ lục Việt Nam cho tấm tranh thêu thổ cẩm “Trường học vùng cao”.
Trải qua hàng thế kỷ, người dân Văn Lâm vẫn lưu giữ nghề truyền thống và phát triển bằng những sản phẩm thêu tay độc đáo có độ tinh xảo cao, phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
Giữa nhịp sống hối hả của thời đại 4.0, nhiều phụ nữ dân tộc thiểu số ở Sa Pa (Lào Cai) vẫn bền bỉ duy trì nghề thủ công se lanh, nhuộm, dệt vải, thêu may truyền thống, lặng thầm bảo tồn di sản cho các thế hệ sau.
Trong 3 ngày (10 – 12/8), Phòng Văn hóa và Thông tin huyện Mường Khương tổ chức lớp truyền dạy bảo tồn “Nghệ thuật trang trí trên trang phục của người Pa Dí” năm 2023.
Ngày 1/6, Bảo tàng tỉnh tổ chức chương trình “Cùng bảo tàng khám phá” cho các em thiếu niên, nhi đồng với nhiều hoạt động trải nghiệm, trò chơi dân gian hấp dẫn.
Khi những tia nắng đầu tiên ló rạng, từng lớp mây tan dần để lộ ra những núi đá đen lấp lánh mang một sức hút lạ kỳ. Đứng trên mỏm đá cao nhìn xuống, thung lũng Mường Hoa hiện ra như một bức tranh tuyệt đẹp. Đó là cảm nhận của nhiều du khách khi đến Hầu Chư Ngài - một thôn nhỏ của xã Mường Hoa.