Tập huấn nâng cao năng lực cho nữ cán bộ dân tộc thiểu số

Trong 2 ngày (15 - 16/10), Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh tổ chức lớp tập huấn nâng cao năng lực cho cán bộ nữ dân tộc thiểu số cấp huyện, cấp xã thuộc Dự án 8 - năm 2024 cho 47 đại biểu.

5ab6c2ed2d00945ecd11-5908.jpg
Quang cảnh lớp tập huấn.

Tại lớp tập huấn, đại biểu được nâng cao các kỹ năng mềm cho nữ lãnh đạo quản lý, vai trò của nữ lãnh đạo quản lý trong thực hiện bình đẳng giới, quyền phụ nữ; bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng nhằm nâng cao năng lực ứng cử, vận động bầu cử cho nữ ứng cử viên và kỹ năng vận động, lồng ghép giới.

152df2bc1c51a50ffc40-2826.jpg
Lãnh đạo Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh phát biểu khai mạc lớp tập huấn.

Lớp tập huấn là cơ hội thuận lợi để các nữ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện, xã nâng cao hiểu biết về hoạt động lãnh đạo, quản lý, kỹ năng thu thập và xử lý thông tin, kỹ năng tuyên truyền, vận động dành cho cán bộ dân tộc thiểu số; thực hành một số kỹ năng quản lý quan trọng, từ đó áp dụng nâng cao hiệu quả công việc. Đây cũng là dịp để các đại biểu trao đổi, tìm ra các giải pháp thúc đẩy bình đẳng giới thực chất tại địa phương, đơn vị.

Có thể bạn quan tâm

Tin cùng chuyên mục

Vì tương lai của trẻ em gái

Ngày Quốc tế trẻ em gái 11/10: Vì tương lai của trẻ em gái

Năm 2011, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã chọn ngày 11/10 hằng năm là ngày Quốc tế trẻ em gái, nhằm nâng cao nhận thức về bình đẳng giới, thúc đẩy cộng đồng thực hiện các chính sách hỗ trợ nâng cao vai trò, vị thế của trẻ em gái nói riêng và phụ nữ nói chung.

[Infographic] Nguyên tắc phòng, chống bạo lực gia đình

[Infographic] Nguyên tắc phòng, chống bạo lực gia đình

Luật Phòng, chống bạo lực gia đình do Quốc hội khóa XV thông qua ngày 14/11/2022 chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2023, trong đó quy định rõ nguyên tắc phòng, chống bạo lực gia đình và địa chỉ tiếp nhận tin báo, tố giác về hành vi bạo lực gia đình.

[Ảnh] Dự án 8 góp phần “cởi trói” cho phụ nữ Hà Nhì

[Ảnh] Dự án 8 góp phần “cởi trói” cho phụ nữ Hà Nhì

Dân tộc Hà Nhì sinh sống tại một số xã vùng cao, biên giới của huyện Bát Xát. Từ xưa, những người phụ nữ Hà Nhì phải chịu nhiều tập tục lạc hậu như những “sợi dây trói” khiến cuộc sống rất vất vả. Những năm gần đây, khi nhiều chương trình, dự án được triển khai, đặc biệt là Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” với nhiều hoạt động giúp phụ nữ Hà Nhì cởi bỏ những hủ tục, cuộc sống thêm hạnh phúc.

[Ảnh] Mường Khương: Quan tâm chăm sóc sức khỏe phụ nữ

[Ảnh] Mường Khương: Quan tâm chăm sóc sức khỏe phụ nữ

Những chính sách về y tế, chăm sóc sức khỏe vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Mường Khương được thực hiện hiệu quả đã và đang góp phần nâng cao chất lượng dân số trên địa bàn. Đặc biệt, chiến dịch truyền thông, chăm sóc sức khỏe sinh sản đang triển khai đã giúp cho phụ nữ vùng cao nơi đây được thụ hưởng dịch vụ y tế chất lượng.  

[Infographic] Kết quả tuyên truyền, vận động thay đổi định kiến về giới tại thành phố Lào Cai

[Infographic] Kết quả tuyên truyền, vận động thay đổi định kiến về giới tại thành phố Lào Cai

Triển khai Dự án 8 "Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em", Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố Lào Cai đã triển khai nhiều giải pháp và đạt kết quả tích cực, nhất là trong lĩnh vực tuyên truyền, vận động thay đổi định kiến về giới.

[Ảnh] Chăm sóc, phát triển thể trạng cho trẻ em ở vùng cao Bát Xát

[Ảnh] Chăm sóc, phát triển thể trạng cho trẻ em ở vùng cao Bát Xát

Trên địa bàn huyện Bát Xát, công tác phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em luôn được chú trọng. Trung tâm Y tế huyện đã và đang triển khai nhiều biện pháp cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho trẻ như: tổ chức các buổi thực hành dinh dưỡng cho bà mẹ mang thai và bà mẹ có con dưới 5 tuổi; bổ sung vitamin A cho trẻ; cấp phát các sản phẩm vi chất dinh dưỡng và đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức của người dân trong chăm sóc trẻ…

[Infographic] Bạo lực gia đình và những tác hại

[Infographic] Bạo lực gia đình và những tác hại

Tình trạng bạo lực gia đình ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số vẫn diễn ra khá phổ biến. Phụ nữ dân tộc thiểu số còn chịu nhiều bất bình đẳng ở ngay trong chính gia đình của mình. Để đấu tranh và tiến tới xóa bỏ tình trạng bạo lực gia đình, người phụ nữ cần nhận biết các dấu hiệu, hình thức bạo lực gia đình.

[Ảnh] Chung tay chăm sóc sức khỏe phụ nữ và trẻ em vùng cao

[Ảnh] Chung tay chăm sóc sức khỏe phụ nữ và trẻ em vùng cao

Bảo vệ và chăm sóc sức khỏe phụ nữ và trẻ em là yếu tố quan trọng để thúc đẩy bình đẳng giới. Thời gian qua, chương trình khám bệnh lưu động của các bệnh viện tuyến Trung ương, tuyến tỉnh đã góp phần giúp phụ nữ và trẻ em người dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Bắc Hà tiếp cận các dịch vụ y tế chất lượng và nâng cao nhận thức về chăm sóc sức khỏe. 

[Ảnh] Tổ truyền thông cộng đồng góp phần "thay đổi nếp nghĩ, cách làm" ở Ma Ngán

[Ảnh] Tổ truyền thông cộng đồng góp phần "thay đổi nếp nghĩ, cách làm" ở Ma Ngán

Triển khai Dự án 8 về “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ, trẻ em”, Tổ truyền thông cộng đồng thôn Ma Ngán, xã Lùng Khấu Nhin, huyện Mường Khương được thành lập nhằm thay đổi nếp nghĩ, cách làm, giúp phụ nữ, trẻ em dân tộc thiểu số nơi đây có cuộc sống tốt đẹp hơn.

Hội Phụ nữ xã Nấm Lư tổ chức Hội nghị đối thoại chính sách với hội viên phụ nữ

Hội Phụ nữ xã Nấm Lư tổ chức Hội nghị đối thoại chính sách với hội viên phụ nữ

Nằm trong chuỗi hoạt động Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em”, sáng 18/9, tại Nhà văn hóa đa năng xã Nấm Lư (Mường Khương), Hội Phụ nữ xã đã tổ chức Hội nghị đối thoại với hội viên phụ nữ với chủ đề “Đảm bảo tiếng nói và vai trò của phụ nữ trong các chính sách phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương”.

fbytzltw