Những căn nhà sàn đầu tiên đã hiện hữu ở khu tái thiết Làng Nủ
Sau khi lắp dựng căn nhà đầu tiên vào ngày 15 tháng 10, Binh đoàn 12, Tổng Công ty Xây dựng Trường Sơn tiếp tục đẩy mạnh các mũi thi công đồng bộ.
Sau khi lắp dựng căn nhà đầu tiên vào ngày 15 tháng 10, Binh đoàn 12, Tổng Công ty Xây dựng Trường Sơn tiếp tục đẩy mạnh các mũi thi công đồng bộ.
Nhà sàn người Tày Bảo Yên là sản phẩm kiến trúc độc đáo, thể hiện sự hòa hợp của con người, thiên nhiên và văn hóa dân tộc. Tuy nhiên, trận mưa lũ lịch sử vừa qua đã làm nhiều ngôi nhà sàn của người dân xã Nghĩa Đô bị ngả nghiêng, có thể sập đổ bất cứ lúc nào.
Thời gian qua, người có uy tín tại xã Phú Nhuận (huyện Bảo Thắng) đã trở thành những nòng cốt, là “cầu nối” trong bảo tồn và gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc thiểu số.
Ngày 29/8/2024, Ban Vận động cứu trợ Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Lào Cai ban hành Quyết định số 02 về việc chi tiền hỗ trợ hộ gia đình bị thiệt hại về nhà ở do hỏa hoạn trên địa bàn xã Tân Tiến, huyện Bảo Yên.
Phát huy vai trò trong các hoạt động hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, thời gian qua, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) xã Na Hối (Bắc Hà) đã triển khai nhiều cách làm hay, mô hình hỗ trợ thiết thực, tạo điều kiện cho hội viên đẩy mạnh phát triển kinh tế, từng bước cải thiện đời sống, nâng cao vị thế, vai trò của phụ nữ, góp phần xây dựng tổ chức hội vững mạnh.
Ngày 15/8, lãnh đạo huyện Bảo Yên đã đến thăm hỏi, động viên, trao tiền hỗ trợ cho gia đình anh Trương Văn Tranh ở bản Nậm Rịa, xã Tân Tiến bị cháy nhà.
Do đặc thù về điều kiện địa hình, khí hậu và đặc điểm tự nhiên nơi sinh sống nên mỗi nhóm, ngành dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lào Cai sở hữu những loại hình kiến trúc nhà ở khác biệt.
Một đời người có thể làm từ một đến vài lần nhà mới để ở. Nhà ở có thể là nhà nhỏ tạm thời hoặc nhà to kiên cố, nhà gỗ truyền thống hoặc nhà xây hiện đại… Nhưng theo quan niệm của người Tày, mỗi lần làm, lên nhà sàn hoặc vào ở nhà đất mới đều phải tuân thủ một số công việc theo tập quán thì nếp nhà ấy sống mới ổn, yên tâm làm ăn, ấm no, hạnh phúc, dòng dõi phát triển.
Vùng đất Mường Chăn xưa, nay là xã Dương Quỳ (huyện Văn Bàn) mang trong mình những trầm tích lịch sử về một thời cổ xưa gắn với nét văn hóa đặc sắc của đồng bào dân tộc Tày. Thời gian và sự phát triển kinh tế - xã hội mạnh mẽ phần nào phủ mờ những di tích lịch sử và một số tập tục cổ xưa đã lùi sâu vào quá khứ nhưng những huyền tích về mảnh đất, văn hóa nơi đây dường như đã thấm sâu vào tiềm thức mỗi người dân qua bao thế hệ.
Hiện nay, xu hướng di dời các nhà sàn truyền thống đến lắp dựng ở vị trí mới khá phổ biến, mang đến cái nhìn mới đầy cảm xúc cho người dân thành phố...
Nhà ở truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS), chứa đựng đậm nét văn hóa và tín ngưỡng của từng dân tộc. Tuy nhiên, những năm gần đây, nhiều nơi không còn giữ được kiến trúc nhà ở truyền thống, dẫn đến bản sắc dần mai một.
Cánh đồng Bản Pàu vừa gặt xong một vụ lúa, chỉ còn lại những gốc rạ. Tuyến đường dài lên thôn có mùi khói đốt đồng cay cay nơi sống mũi, mùi sữa non của hương cốm mới và cả vị mặn mòi của những giọt mồ hôi. Cuối đường là những nếp nhà sàn được bà con dân tộc Tày bảo tồn nguyên vẹn. Tất cả tạo nên bức tranh xóm núi đẹp và yên bình.
Cách trung tâm thành phố Sơn La khoảng 5 km, theo tuyến đường bê tông dẫn vào bản Hụm, xã Chiềng Xôm mùa này 2 bên đường, cánh đồng lúa xanh mướt, những ngôi nhà sàn truyền thống của đồng bào dân tộc Thái hiện ra với nét đặc trưng rất riêng đang được người dân nơi đây gìn giữ.
Khoảng 18 giờ 30 phút, ngày 11/6, tại nhà sàn của anh Nguyễn Văn Hượng, thôn Làng Nủ, xã Phúc Khánh (Bảo Yên) xảy ra cháy, khiến căn nhà 4 gian bằng gỗ, lợp mái cọ bị thiêu rụi hoàn toàn; ước thiệt hại khoảng 200 triệu đồng.
Nhà ở truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) mang kiến trúc độc đáo, chứa đựng nét văn hóa tín ngưỡng của mỗi dân tộc.
Bộ tem thể hiện hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh đang làm việc tại góc phòng nhỏ trong nhà sàn, mẫu blốc giới thiệu toàn cảnh nhà sàn và khái quát khung cảnh vườn cây, ao cá quanh nhà sàn.