Từ khóa: "Người Dao"

21 kết quả

Xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng từ văn hóa bản địa

Xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng từ văn hóa bản địa

Những năm gần đây, nhờ sự quan tâm của các cấp từ trung ương đến địa phương cùng sự vào cuộc quyết liệt của toàn ngành, du lịch Việt Nam đã gặt hái được nhiều thành quả ấn tượng, với sự tăng trưởng về lượng khách ở cả thị trường nội địa và quốc tế. Tuy nhiên, cần thẳng thắn nhìn nhận, sự phát triển của ngành kinh tế xanh Việt Nam vẫn chưa tương xứng tiềm năng, còn nhiều hạn chế cần khắc phục, đặc biệt trong khâu xây dựng sản phẩm.

Bí kíp làm nỏ "bách phát bách trúng" của người Dao

Bí kíp làm nỏ "bách phát bách trúng" của người Dao

Cầm chiếc nỏ trên tay, ông Bàn Văn Tuấn, xã Xuân Thượng (Bảo Yên) nâng niu như bảo vật. Ông tâm sự: Nhiều người hỏi mua giá cao nhưng ông quyết không bán bởi trong những chiếc nỏ mà ông làm bao năm qua, đây là chiếc ông ưng ý nhất.

Nét đẹp cúng rừng đầu năm

Nét đẹp cúng rừng đầu năm

Thành kính dâng lễ vật để cảm ơn rừng đã ban cho con người nguồn sống, đã bảo vệ, che chở con người trước thiên tai và cầu năm mới mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu, Nhân dân hạnh phúc là nét đẹp văn hóa của đồng bào các dân tộc sống gần rừng.

Chuyện kể bên rừng quế cổ

Chuyện kể bên rừng quế cổ

Trong gió xuân dịu mát, giữa rừng quế ngát hương, chúng tôi được nghe người dân thôn Bỗng 2, xã Cam Cọn (huyện Bảo Yên) kể những điều thú vị về rừng quế cổ thụ nhất, nhì tỉnh.

Độc đáo chuyện xin chữ ngày Tết của người Dao vùng Tây Bắc

Độc đáo chuyện xin chữ ngày Tết của người Dao vùng Tây Bắc

Đồng bào dân tộc Dao là một trong số ít dân tộc thiểu số của Việt Nam có chữ viết riêng. Người Dao rất trân trọng gìn giữ chữ viết qua những biến thiên thăng trầm của lịch sử. Nhờ đó, hình thành nên nhiều nét văn hóa độc đáo. Trong đó, điển hình là tục xin chữ đầu năm.

Người truyền dạy tri thức dân gian cho lớp trẻ

Người truyền dạy tri thức dân gian cho lớp trẻ

Ở xã Dền Sáng, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai, ông Vàng Duần Phù, sinh năm 1971, người dân tộc Dao được biết đến là người uy tín, người thầy dạy chữ, dạy những đạo lý tốt đẹp cho lớp thanh niên trong cộng đồng dân tộc Dao đỏ tại đây.

Câu chuyện bà mẹ người Dao đợi con về gây xúc động trong "Tết với đồng bào 2024"

Câu chuyện bà mẹ người Dao đợi con về gây xúc động trong "Tết với đồng bào 2024"

Chương trình "Tết với đồng bào 2024" mang tới một không gian mới mẻ có sự hòa quyện giữa truyền thống và hiện đại. Lựa chọn chủ đề "Xuân gieo lộc biếc", chương trình gửi gắm niềm tin yêu, tự hào và khát vọng đổi mới của bà con các dân tộc thiểu số trong năm mới Giáp Thìn 2024.

Đổi thay ở vùng cao Nậm Xây

Đổi thay ở vùng cao Nậm Xây

Trở lại xã Nậm Xây (Văn Bàn) hôm nay, mọi người sẽ thấy thủ phủ “vàng tặc” một thời giờ đã có diện mạo mới. Đường đến các thôn, bản được đổ bê tông, người dân đoàn kết phát triển kinh tế, xây dựng bản làng trù phú và bình yên.

Vượt định kiến phát triển kinh tế

Vượt định kiến phát triển kinh tế

Phụ nữ người Dao xã Dền Sáng (huyện Bát Xát) trước đây thường bị “trói buộc” trong những quy định nghiêm ngặt của cộng đồng. Phụ nữ dường như mất vai trò, vị trí quan trọng trong gia đình và xã hội, rất ít khi làm chủ kinh tế. Vượt qua những rào cản, định kiến ấy, chị Tẩn San Mẩy ở thôn Ngải Chồ đã phát triển mô hình kinh tế gia đình, đồng thời chia sẻ kinh nghiệm với nhiều phụ nữ khác trong thôn.

Trải nghiệm không gian "Sáp ong - Sắc chàm"

Trải nghiệm không gian "Sáp ong - Sắc chàm"

Chiều 10/11, tại Hà Nội, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam tổ chức khai mạc sự kiện "Sáp ong - Sắc chàm" với sự tham gia của các nghệ nhân dân tộc Mông và dân tộc Dao cùng đông đảo công chúng quan tâm.

Thôn Đầu Nhuần vững bước theo Đảng

Thôn Đầu Nhuần vững bước theo Đảng

Đầu Nhuần là thôn vùng cao của xã Phú Nhuận (huyện Bảo Thắng). Những năm gần đây, thôn có sự đổi thay đáng kinh ngạc: Từ một thôn với phần lớn là hộ nghèo, nay đã trở thành một cộng đồng phát triển bền vững. Kết quả này là nhờ nỗ lực của chính người dân dưới sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng mà nòng cốt là các cán bộ, đảng viên trong chi bộ nông thôn.

Điển hình trong phát triển kinh tế ở Chu Cang Hồ

Điển hình trong phát triển kinh tế ở Chu Cang Hồ

Sinh ra và lớn lên trong gia đình thuộc diện hộ nghèo ở thôn Chu Cang Hồ, xã Tòng Sành (Bát Xát), thường xuyên phải nhận trợ cấp của Nhà nước nhưng với quyết tâm làm giàu, chị Lò Lở Mẩy luôn trăn trở, tìm tòi hướng đi mới để phát triển kinh tế. Đến nay, chị Mẩy không chỉ là điển hình trong phát triển kinh tế mà còn là “điểm tựa” đáng tin cậy của nhiều phụ nữ khác.

Phát triển du lịch gắn với nghề truyền thống tại Tả Phìn

Phát triển du lịch gắn với nghề truyền thống tại Tả Phìn

Xã Tả Phìn (thị xã Sa Pa) đang thực hiện mô hình phát triển du lịch nông thôn gắn với bảo tồn và phát huy các làng nghề văn hóa truyền thống theo hướng bền vững, bao trùm và đa giá trị. Đây là mô hình điểm của thị xã Sa Pa trong việc thực hiện xây dựng nông thôn mới gắn với phát triển du lịch nông thôn.

Hành trình 40 năm không mỏi để lưu giữ văn hóa dân tộc Dao

Hành trình 40 năm không mỏi để lưu giữ văn hóa dân tộc Dao

Ở tuổi 61, Nghệ nhân Nhân dân Tẩn Vần Siệu, dân tộc Dao (xã Tả Phìn, thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai) vẫn miệt mài lên lớp, dạy chữ cổ của người Dao cho nhiều thế hệ học trò vùng cao. Chỉ còn một bàn tay lành lặn và một bên mắt tinh anh, ông Tẩn Vần Siệu vẫn cần mẫn trên hành trình điền dã để sưu tầm, lưu trữ tư liệu quý về văn hóa dân tộc. Ông bảo "Nếu không truyền dạy, dân tộc Dao sẽ sớm mất văn hóa".

Vui hội người Dao

Vui hội người Dao

Vừa qua, cộng đồng người Dao ở thị xã Sa Pa nói riêng, người Dao của tỉnh Lào Cai và các tỉnh miền núi phía Bắc nói chung đã có dịp hội ngộ, giao lưu gặp gỡ tại Ngày hội khám phá các di sản văn hóa dân tộc Dao ở xã Tả Phìn (thị xã Sa Pa). Ngày hội không chỉ là dịp để tôn vinh những giá trị văn hóa truyền thống của người Dao mà còn góp phần quảng bá văn hóa dân tộc Dao đến du khách trong nước và quốc tế.

fb yt zl tw