Nét đẹp ở lễ hội Phá Trằm, Trà Lộc, Quảng Trị

Tháng 8 âm lịch hàng năm, hàng trăm người dân địa phương và du khách từ khắp nơi háo hức tập trung về trằm Trà Lộc, xã Hải Hưng, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị tham gia lễ hội phá trằm bắt cá.

Lễ hội này tồn tại từ hơn 300 năm nay, được xem là ngày hội thuần nông của những người nông dân quanh năm chân lấm tay bùn sau khi thu hoạch xong vụ lúa hè thu hằng năm.

Các vị chức sắc của làng làm lễ cúng trước khi phá trằm.

Sau phần lễ và ba hồi trống thì người dân, du khách được dùng các ngư cụ truyền thống như: nơm, rớ, rập… (tuyệt đối không dùng kích điện, vật sắc nhọn) để xuống trằm bắt cá.

Đây là lễ hội văn hóa dân gian độc đáo, nổi tiếng hấp dẫn, mỗi năm chỉ diễn ra đúng một lần.

Gọi là “Phá Trằm” nhưng thực chất chỉ là việc xả nước bắt cá làm thực phẩm sau những ngày mùa vất vả.

Lễ hội tạo không khí vui tươi, phấn khởi trong Nhân dân địa phương và các vùng lân cận.

Để tổ chức “Phá Trằm”, trước đó, ban tổ chức sẽ tiến hành tiêu nước của hồ Trà Lộc (có diện tích mặt nước hơn 10 ha).

Không khí vui tươi thu hút nhiều trẻ em cũng tham gia, qua đó góp phần giữ gìn nét đẹp truyền thống cho thế hệ sau này.

Sự tham gia háo hức của nhiều người tạo nên một lễ hội độc lạ và đẹp mắt trong lòng du khách.

Rớ là dụng cụ để bắt cá không thể thiếu khi tham gia lễ hồi này.

Nhiều nhiếp ảnh gia đã đến lễ hội để ghi lại những khoảnh khắc đẹp.

Cá bắt được trong lễ hội Phá trằm sẽ thuộc về người dân và họ xem đây là “lộc trời”.

VOV

Có thể bạn quan tâm

Tin cùng chuyên mục

Hội thảo xây dựng và phát triển sản phẩm du lịch vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Lào Cai - Lai Châu - Hà Giang

Hội thảo xây dựng và phát triển sản phẩm du lịch vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Lào Cai - Lai Châu - Hà Giang

Sáng 16/11, tại xã Y Tý, huyện Bát Xát đã diễn ra Hội thảo xây dựng và phát triển sản phẩm du lịch vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Lào Cai; sản phẩm "Kết nối con đường di sản" từ Sin Suối Hồ (Lai Châu) qua đường đá cổ Pavie - Bát Xát - Bắc Hà (Lào Cai), Xín Mần (Hà Giang) và “Nghỉ dưỡng phục hồi sức khỏe gắn với cây thảo dược và nông nghiệp" tại xã Y Tý.

[Ảnh] Khu rừng cổ tích trên cung đường đá cổ Pavie

[Ảnh] Khu rừng cổ tích trên cung đường đá cổ Pavie

Ngày 15/11, Sở Du lịch tỉnh Lào Cai phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch các tỉnh: Hà Giang, Lai Châu; UBND các huyện: Phong Thổ (Lai Châu), Bát Xát, Bắc Hà (Lào Cai), Xín Mần (Hà Giang); Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại và Du lịch tỉnh Lai Châu và các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch tổ chức khảo sát đường đá cổ Pavie xuất phát từ Sin Suối Hồ (Phong Thổ - Lai Châu) sang xã Sàng Ma Sáo (Bát Xát - Lào Cai).

Sa Pa - Xứ sương mù tỉnh giấc

Sa Pa - Xứ sương mù tỉnh giấc

Khi những dấu chân khai mở của Sun Group tìm đến thị trấn trong sương, đỉnh Fansipan đã trở thành “điểm đến đời người”, Sa Pa lặng lẽ ngày nào giờ như sống lại một thời từng là thị trấn nghỉ dưỡng của người Pháp.

Lào Cai giới thiệu sản phẩm du lịch tại Hội chợ Du lịch Tây Bắc – Điện Biên năm 2024

Lào Cai giới thiệu sản phẩm du lịch tại Hội chợ Du lịch Tây Bắc – Điện Biên năm 2024

Hội chợ Du lịch Tây Bắc - Điện Biên năm 2024 với chủ đề “Vinh quang Điện Biên Phủ - Trải nghiệm bất tận” được tổ chức từ ngày 14 - 17/11, tại Quảng trường 7/5 thành phố Điện Biên Phủ. Gian hàng giới thiệu sản phẩm du lịch của tỉnh Lào Cai đã thu hút người dân và du khách.

[Infographic] Có gì tại Festival mùa đông Bắc Hà năm 2024?

[Infographic] Có gì tại Festival mùa đông Bắc Hà năm 2024?

Nhằm tạo sản phẩm du lịch đặc sắc, đồng thời bảo tồn, tôn vinh, phát huy giá trị văn hóa cộng đồng các dân tộc tại Bắc Hà nói riêng và trên địa bàn tỉnh Lào Cai nói chung, từ ngày 15/11 - 7/12, huyện Bắc Hà tổ chức Festival mùa đông năm 2024 với nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao hấp dẫn.

fbytzltw